K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

a,2 cụm C-V

b,2 cụm C-V

c, 3 cụm C-V

d,1 cụm C-V

e, ko phải là câu ghép

9 tháng 10 2021

TTV chỉ người: bà, mẹ, con, cô

TTV chỉ hoạt động con người: vào, cân, bán, đi, ngồi, ăn, gọi, hỏi, xem, quay, lấy, che, vồ, cắn, nhai, nghiến.

TTV chỉ vật: gạo, rổ, bóng đèn, nón, hòn đá, cục thủy tinh, mẩu gỗ

BT 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán(1). Bà ta một hôm đi ngang qua chỉ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn(2). Mẹ tôi ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi lấy nón che(3). Cô tôi chưa dứt cấu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng4). Giá...
Đọc tiếp

BT 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán(1). Bà ta một hôm đi ngang qua chỉ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn(2). Mẹ tôi ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi lấy nón che(3). Cô tôi chưa dứt cấu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng4). Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là vật như hòn đá, cục thủy tinh hay đầu mẩu gỗ tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi)

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?

b. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở câu 5 của đoạn văn trên và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?

 

1
9 tháng 10 2021

1. Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

2. 

Em tham khảo:

-Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh, liệt kê

-Tác dụng: làm nổi bật lên mong muốn của cậu bé Hồng, mong muốn mẹ được giải thoát khỏi những cổ tục đã đày đọa mẹ, thể hiện thái độ tức giận trước những lời nói xấu người mẹ của bà cô độc ác

đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:"cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các câu chuyện cho tôi nghe.Có một bà họ hàng xa vào trong ấy cân gạo về bán.Bà ta một hô đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.Mẹ tôi ăn vận rách rưới,mặt mày xanh bủng,người rạc đi,thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội vàng quay đi lấy nón che...Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã...
Đọc tiếp

đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:

"cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các câu chuyện cho tôi nghe.Có một bà họ hàng xa vào trong ấy cân gạo về bán.Bà ta một hô đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bóng đèn.Mẹ tôi ăn vận rách rưới,mặt mày xanh bủng,người rạc đi,thấy thế bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội vàng quay đi lấy nón che...

Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ lại khóc ko ra tiếng.Giá như những hủ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh,đầu mẩu gỗ,tôi quyết vồ lấy mà cắn,mà nhai,mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi".

CÂU 1  chỉ ra phương thúc biểu đạt cảu đoạn trích trên

CÂU 2  phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn"Giá những  hủ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh,đầu mẩu gỗ,tôi quyết vồ lấy mà cắn,mà nhai,mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi".

CÂU 3  nêu suy nghĩ của em(khoảng 10 câu) nói về tình mẫu tử thiên liêng.

1
2 tháng 10 2021

Câu 1: .Phương thức biểu đạt trong đoạn trích :tự sự, miêu tả, biểu cảm

Câu 3:Cuộc sống con người có rất nhiều tình cảm thiêng liêng đáng quý, đáng trân trọng nhưng có lẽ tình cảm đẹp đẽ nhất không gì sánh bằng chính là tình mẫu tử. Tình mẫu tử là tình cảm yêu thương, sự nâng niu, quan tâm chăm sóc bằng cả tấm lòng mà mẹ dành cho con đồng thời là tình yêu thương, sự biết ơn, kính trọng mà người con dành cho mẹ mình. Từ tình yêu thương dành cho chúng ta, mẹ dành hết tâm huyết để chăm sóc, dạy dỗ ta nên người, hun đúc cho ta những tình cảm cao quý khác với một mong ước ta trở thành người có ích cho xã hội và có một tấm lòng lương thiện. Từ ý nghĩa cao đẹp đó, mỗi người con cần có trách nhiệm yêu thương mẹ, tích cực trau dồi kiến thức để trở thành một người hiền tài, luôn khắc ghi công lao to lớn của mẹ và đền đáp công ơn ấy bằng hành động thiết thực, xứng đáng. Không gì thay thế được tình mẹ, không gì quý giá hơn tình mẹ, chính những nghĩa cử cao đẹp đó mà tình mẹ đã đi vào thơ ca từ lâu đời và nổi bật là câu thơ: “Tình mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào.”

Cho các câu sau và trả lời câu hỏi a, Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che. b, Cây non vừa chồi, lá đã xòa sát mặt đất. c, Làng mất vé sợi, nghề vải đành phải bỏ. d, Tuy miệng cười nói như vậy mà bụng ông cứ rối bời lên. e, Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân thầy thì sờ đuôi. f, Tấm nghe lời em, hụp xuống thì Cám chút hết tôm tép...
Đọc tiếp

Cho các câu sau và trả lời câu hỏi

a, Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che.

b, Cây non vừa chồi, lá đã xòa sát mặt đất.

c, Làng mất vé sợi, nghề vải đành phải bỏ.

d, Tuy miệng cười nói như vậy mà bụng ông cứ rối bời lên.

e, Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân thầy thì sờ đuôi.

f, Tấm nghe lời em, hụp xuống thì Cám chút hết tôm tép của Tấm vào rỏ mình rồi chạy về nhà trước.

g, Ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng cháy.

*Câu hỏi

1, Xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu trên

2, Các vế của câu ghép được nối với nhau bằng cách nào ?

3, Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép

0
Bài tập 5: Cho đoạn văn sau:“Cô tôi vẫn tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trongấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bongđèn. Mẹ tôi ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà tathương tình toan gọi hỏi xem xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che…Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không...
Đọc tiếp

Bài tập 5: Cho đoạn văn sau:
“Cô tôi vẫn tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong
ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bong
đèn. Mẹ tôi ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà ta
thương tình toan gọi hỏi xem xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che…
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng. Giá những cổ
tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ
lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”

(Sách giáo khoa Ngữ văn 8– tập 1)

1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai?
2. Em hiểu thế nào về thể loại hồi ký? Nội dung hồi ký được trích trên là gì?
3. Đọc đoạn trích, em hình dung ra sao về tình cảnh của nhân vật chú bé Hồng?
4. “Cười rất kịch” là gì? Thông qua cách miêu tả của tác giả, nhân vật bà cô hiện lên là
người như thế nào?
5. Nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong câu văn “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ
tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà
nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”
6. Cho câu chủ đề: “Qua đoạn trích, tác giả đã diễn tả tình yêu thương mãnh liệt của
chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh”.
Hãy viết tiếp 8 – 10 câu để hoàn thành đoạn văn ngắn triển khai chủ đề trên, trong do
có sử dụng một trường từ vựng diễn tả tâm trạng. (gạch chân –chú thích)

0
3 tháng 10 2021

Tìm từ vựng trường

Tìm 1 phép tu từ và chỉ rõ tác dụng

16 tháng 12 2022

giúp mk vớikhocroi