K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2019

a) AC = 10cm Þ SABC =37,5 (cm2)

b) Chứng minh được M A E ^ = A M E ^  (cùng = A B C ^ ) Þ AE = ME. Cmtt ta có AE = NE. Từ đó suy ra ME = NE.

c) Chứng minh EH//GF (//MB) và GE//FH (//NC) Þ EGFH là hình bình hành. Chứng minh được H E G ^ = B A C ^ = 90 0 ⇒ E G F H là hình chữ nhật. Suy ra GH đi qua trung điểm của EF.

S E G F H = H E . E G = 1 2 M B . 1 2 N C = 1 4 . 2 3 A B . 2 3 A C = 25 3 ( c m 2 )  

Mà S E G F H = 4. S ⇒ I H F S I H F = 25 12 c m 2

22 tháng 9 2021

mik cam on

13 tháng 10 2021

TL

Đáp án:

Giải thích các bước giải:a. ta có: N là trung điểm của AC

a. M là trung điểm của BC

=> MN là đường TB của ∆CAB

=> MN // AB => ME//AB

c. AE // BM

AB//EM

=> AEMB là hình bình hành

=> AE=BM=> AE=MC

HT

13 tháng 10 2021
 

Lai hộ cái

a) ΔABC cân tại A mà AM là đường cao BC

→AM là trung tuyến BC (tính chất các đường đồng quy Δ cân)

→M là trung điểm BC

mà N là trung điểm AC

→MN là đường trung bình ΔABC

→MN//AB hay ME//AB

b) Ax//BC

→AE//CM

→A1^=C1^ (so le trong)

Xét ΔANE và ΔCNM:

A1^=C1^(cmt)

AN=CN (N là trung điểm AC)

ANE^=CNM^ (đối đỉnh)

→ΔANE=ΔCNM(g−c−g)

→AE=MC (2 cạnh tương ứng)

c) AM là đường cao BC

→AM⊥BC mà Ax//BC

→Ax⊥AM

image 
2 tháng 10 2021

Gấp hộ mình nhé :)

 

13 tháng 12 2021

a) Ta có AB=AC và BE=CM

=> AB - BE=AC - CM

=> AE = AM

=> tam giác AEM cân tại A

b) Xét ΔABM và ΔACE có:

+ AB=AC

+ góc A chung

+ AM = AE
=> ΔABM = ΔACE (c-g-c)

=> góc ABM = góc ACE

c) Do tam giác ABC cân tại A và AEM cân tại A

=> góc AEM = góc AME = góc ABC = góc ACB

=> EM // BC

d) Xét ΔDBC và ΔDNM có:

+ DB = DN

+ góc BDC = góc NDM (đối đỉnh)

+ DC = DM

=> ΔDBC = ΔDNM

=> góc DBC = góc DNM 

=> MN // BC

=> EM trùng với MN

=> EN // BC

20 tháng 5 2020

Đề bài của bn bị thiếu à?

Cho tam giác ABC vuông tai A (AB ?

6 tháng 1 2018

a) Học sinh tự làm

b) Chứng minh A N 1 2 N C ⇒ S A M E = S A E N ⇒ E M = E N  

hay E là trung điểm MN.

c) Chứng minh được EG//HF và HE/FG nên EHFG là hình bình  hành; Mặt khác BM ^ NC (do AB ^ AC)

Suy ra EHFG là hình chữ nhật

15 tháng 8 2019

A B C M H K E F 1 2 I

a) * Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường trung tuyến  ( t/c ) 

=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC 

=> M là trung điểm của BC   => MB = MC = 1/2 BC

b)-Vì tam giác ABC cân nên góc B = góc C 

Vì MH vuông góc AB, MJ vuông góc AC nên \(\widehat{MHB}=90^o;\widehat{MKC}=90^o\)

Xét tam giác MHB và tam giác MKC có : 

góc MHB = góc MKC ( =90 độ ) 

MB = MC ( cm ở câu a ) 

góc B = góc C (cmt ) 

Suy ra : \(\Delta MHB=\Delta MKC\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> MH = MK ( cặp cạnh tương ứng ) 

* Gọi I là giao điểm của AM và HK 

Vì tam giác MHB = tam giác MKC ( cmt ) 

=> BH = CK ( cặp canh t/ư) 

Mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

=> AB - BH = AC - CK 

=> AH = AK 

=> Tam giác AHK cân tại A ( d/h ) 

Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường phân giác 

=> AM là tia phân giác của góc BAC 

Hay AI là tia phân giác của góc BAC 

- Vì tam giác AHK cân nên phân giác đồng thời là đường cao, đường trung tuyến  (t/c) 

=> AI là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác AHK 

=> AM vuông góc HK tại I  và I là trung điểm của HK 

=> AM là đường trung trực của HK ( d/h ) 

c ) * Vì MH vuông góc AB tại H, E thuộc MH nên AM vuông góc AB tại H

Mà H là trung điểm EM 

=> AB là đường trung trực EM 

=> AE = AM ( t/c ) 

Tương tự : AC là đường trung trực của MF 

=> AF = AM  (t/c) 

Suy ra : AE = AF ( = AM )

=> Tam giác AEF cân tại A ( d/h ) 

15 tháng 8 2019

Câu d ) Bạn gọi O là giao điểm của EF với AM 

C/m : tam giác AEO = tam giá AFO 

=> EO = OF

Tiếp tục sử dụng tính chất đặc biệt của tam giác cân như mấy câu trên là ra !!

P/s: Mk k giỏi Hình như giải dài dòng, bn thông cảm nhé