K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

 

A.Sai. Không nhận biết bằng mùi vì CH3NH2 độc

B.Sai. Dung dịch sau phản ứng không có hiện tượng gì

C.Sai vì  không phản ứng

D.Đúng vì hơi HCl gặp hơi CH3NH2 tạo thành khói trắng

 ⇒ Chọn D

21 tháng 10 2019

Đáp án D.

Khi cho CH3NH2 tác dụng với dung dịch HCl đặc ta thấy xung quanh xuất hiện khói trắng. Dựa vào đó nhận biết được CH3NH2.

PTHH: CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl (khói trắng)

9 tháng 1 2022

c

9 tháng 1 2022

c

13 tháng 4 2017

Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau ?

A. Nhận biết bằng mùi;

B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4;

C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3;

D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCL đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc.

10 tháng 5 2017

A sai. Không nhận biết bằng mùi vì C H 3 N H 2  độc

B sai. Dung dịch sau phản ứng không có hiện tượng gì

C sai vì không phản ứng

D đúng vì hơi HCl gặp hơi C H 3 N H 2  tạo thành khói trắng

Đáp án cần chọn là: D

28 tháng 11 2019

22 tháng 1 2019

Chọn B.

25 tháng 10 2018

4 tháng 4 2022

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Quỳ tím hóa đỏ=>H2SO4

Quỳ tím hóa xanh=>NaOH

Quỳ tím không đổi màu=> H2O và NaCl(*)

Cho AgNO3 vào (*)

Tạo kết tủa trắng=>NaCl

pt: NaCl+AgNO3--->AgCl↓+NaNO3

10 tháng 12 2019

Chọn C.

Khi nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 thì thanh Fe sẽ tan nhanh hơn, lúc này Fe là kim loại mạnh hơn sẽ đẩy Cu ra khỏi muối và tạo thành Cu bám trên thanh Fe (Fe + CuSO4 →  FeSO4 + Cu), hình thành 1 pin điện hoá với cực âm là Fe, cực dương là Cu. Sắt bị ăn mòn điện hoá nên lượng sắt tan ra sẽ nhiều hơn.