K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

a) 80m = 0,08 km = 8000 cm

b) 60g= 0,06 kg = 60000 mg

c) 400cm3= 0,4 dm3= 0,0004m3

23 tháng 10 2016

Đề trường mk có 4 câu à, bn mún lấy hk?

24 tháng 12 2017

mình chưa thi nhưng bk đề (nếu muốn đề thì k cho mình nha) =))

Câu 1: (2,0 điểm) Tính nhanh

a) (42 – 98) – (42 – 12) - 12

b) (– 5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25)

Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết:

a) x – 105 : 3 = - 23

b) |x – 8| + 12 = 25

Câu 3: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:

a) \frac{3}{5} + \frac{5}{9}

b) \frac{4}{13} + \frac{-12}{39}

c) \frac{8}{40} + \frac{-36}{45}

d) \frac{7}{31} + \frac{-9}{39}

Câu 4: (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 500, góc xOz = 1200. Vẽ Om là tia phân giác cua góc xOy, On là tia phân giác của góc xOz

a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo các góc: xOm, xOn, mOn?

Câu 5: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức:

Nguồn :  https://download.vn/bo-de-thi-giua-hoc-ki-2-mon-toan-lop-6-32612

Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần (1,5đ):

\frac{3}{-8};\frac{-7}{12};\frac{2}{3};\frac{5}{6}

Bài 2: Tìm a, b biết (1đ):

\frac{a}{27}=\frac{-5}{9}=\frac{-45}{b}

Bài 3: Tính (1đ):

75 \%+1,1:\left(\frac{2}{5}-1 \frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}\right)^{2}

Bài 4: Tìm x (1,5 đ)

a) 1,5+1\frac{1}{4}x=\frac{2}{3}

b) \left(2,7x-1\frac{1}{2}x\right):\frac{2}{7}=\frac{-21}{4}

Bài 5: Tính hợp lí (1đ):

\frac{12}{19}\cdot\frac{7}{15}\cdot\frac{-13}{17}\cdot\frac{19}{12}\cdot\frac{17}{13}

Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 30m, biết \frac{2}{3} chiều dài bằng chiều rộng (2đ)

a) Tính chiều dài của mảnh vườn
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.

Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho a \hat{O} x=150^{\circ} và b \hat{O} y=60^{\circ}

a) Tính a \hat{O} y? (1đ)
b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của y \hat{O} b (1đ)

Nguồn : https://download.vn/10-de-thi-thu-hoc-ki-2-mon-toan-lop-6-32371

7 tháng 6 2020

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 đ)

a) \frac{2}{3}-\frac{5}{7}\ .\ \frac{14}{25}

b) -\frac{2}{5}.\frac{5}{8}\ +\ \frac{5}{8}.\frac{3}{5}

c)25\%-1\frac{1}{2}\ +\ 0,5.\frac{12}{5}

Bài 2: Tìm x, biết: (3 đ)

a) x\ +\ \frac{1}{2}\ =\ \frac{3}{4}

b) \frac{4}{5}.x\ =\ \frac{4}{7}

c) 8x\ =\ 7,8.x\ +25

Bài 3: (2 đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4/9 số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc?

Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết góc AOB = 60o và góc AOC = 120o.

a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ)

b) Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không? Vì sao? (1đ)

c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của góc DOC.Tính (0,5đ)

ĐỀ 2

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ)

a) \frac{7.9\ -\ 14}{3\ -\ 17}

b) 0,25.2\frac{1}{3}.30.0,5.\frac{8}{45}

c) \frac{9}{25}.\frac{5}{8}\ +\ \frac{9}{23}.\frac{3}{8}\ -\ \frac{9}{23}

Bài 2: Tìm x, biết: (3đ)

a) \frac{1}{2}-\left(\frac{2}{3}\cdot x-\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{3}

b) \frac{3}{x+5}=15\%

Bài 3: Tính hợp lý tổng sau: (1đ)

A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\ldots+\frac{1}{49.50}

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia At, vẽ góc tAx = 75o và tAy = 150o (3đ)

a) Trong 3 tia Ax, Ay, At tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc xAy?

c) Tia Ax có phải là tia phân giác của góc tAy? Vì sao?

ĐỀ 3

Bài 1: (1đ) Tìm tỉ số phần trăm của hai số sau:

a) 1\frac{5}{8}3\frac{1}{4}

b) 12,5 và 2,5

Bài 2: (3 đ) Thực hiện phép tính:

a) \left(4\frac{1}{9}+3\frac{1}{4}\right)\cdot2\frac{1}{4}+2\frac{3}{4}

b) 1+\left(\frac{9}{10}-\frac{4}{5}\right):3\frac{1}{6}

c) (-7+|13|)-(13-|-7|-25)-(25+|-10|-9)

Bài 3: (3 đ) Tìm x, biết:

a) 2x+\frac{1}{4}=\frac{3}{2}

b) (x-5)-\frac{1}{3}=\frac{2}{5}

c) (4,5-2x):\frac{3}{4}=1\frac{1}{3}

Bài 4: (1đ) 75% một mảnh vài dài 45m. Người ta cắt đi \frac{3}{5} mảnh vải. Hỏi còn lại bao nhiêu mét vải?

Bài 5: (2đ) Vẽ hai góc kề bù x \hat{O} yy \hat{O} z sao cho x \hat{O} y=60^{\circ}

a) Tính y \hat{O} z
b) Vẽ Ot là tia phân giác của y \hat{O} z, Oy có là tia phân giác của x \hat{O} t không? Vì sao?

ĐỀ 4

Bài 1: Tính: (3đ)

a) \frac{-5}{18}+\frac{5}{9}-\frac{11}{36}

b) \frac{-39}{44}\ :\ 1\frac{2}{11}

c) \frac{-7}{11}\cdot\frac{11}{19}+\frac{-7}{11}\cdot\frac{8}{19}+\frac{-4}{11}

Bài 2: Tìm x, biết: (2đ)

a) x+\frac{2}{5}=-\frac{11}{15}

b) \left(x-\frac{7}{18}\right)\cdot\frac{18}{29}=-\frac{12}{29}

Bài 3: Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng \frac{9}{7}số học sinh Giỏi. Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B? (2đ)

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ tia OC và OD sao cho x \hat{O} C=63^{0}x \hat{O} D=126^{\circ} (3đ)

a) Trong 3 tia Ox, OC, OD tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính C\hat{O}D
c) Tia OC có phải là tia phân giác của C\hat{O}D không? Vì sao?

Đề 5

Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần (1,5đ):

\frac{3}{-8};\frac{-7}{12};\frac{2}{3};\frac{5}{6}

Bài 2: Tìm a, b biết (1đ):

\frac{a}{27}=\frac{-5}{9}=\frac{-45}{b}

Bài 3: Tính (1đ):

75 \%+1,1:\left(\frac{2}{5}-1 \frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}\right)^{2}

Bài 4: Tìm x (1,5 đ)

a) 1,5+1\frac{1}{4}x=\frac{2}{3}

b) \left(2,7x-1\frac{1}{2}x\right):\frac{2}{7}=\frac{-21}{4}

Bài 5: Tính hợp lí (1đ):

\frac{12}{19}\cdot\frac{7}{15}\cdot\frac{-13}{17}\cdot\frac{19}{12}\cdot\frac{17}{13}

Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 30m, biết \frac{2}{3} chiều dài bằng chiều rộng (2đ)

a) Tính chiều dài của mảnh vườn
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.

Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho a \hat{O} x=150^{\circ}b \hat{O} y=60^{\circ}

a) Tính a \hat{O} y? (1đ)
b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của y \hat{O} b (1đ)

15 tháng 4 2019

Công an: Đã xem

15 tháng 4 2019

ra công an bạn ơi đây ko phải công an

11 tháng 5 2021

HỌC KÌ 1

Bài 1. Cho tam giác ABC, có góc A = 90º, d là đường thẳng qua C và vuông góc với BC; tia phân giác của góc B cắt AC ở D và cắt d ở E. Kẻ CH vuông góc với DE, H thuộc DE. Chứng minh CH là tia phân giác của góc DCE?

Bài 2: Cho tam giác ABC, góc B > góc C, AD là tia phân giác

a) Chứng minh góc ADC - ADB = góc B - C

b) Phân giác góc ngoài tại A của tam giác ABC cắt BC ở E. Chứng minh góc AEB = 1/2 (B -C)

Bài 3: Cho tam giác ABC, gọi D, E lần lượt là trung điểm của AC, AB. Trên tia đối của tia DB lấy M sao cho DM = DB; trên tia đối của tia EC lấy N sao cho EN = EC. Chứng minh A là trung điểm của MN?

Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A = 50°. Vẽ đoạn thẳng AI vuông góc và bằng AB (I và C khác phía với AB). Vẽ đoạn thẳng AK vuong góc và bằng AC (K và B khác phía với AC). Chứng minh:

a) IC = BK

b) IC vuông góc BK

Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A = 100°, M là trung điểm của BC, trên tia đối của MA lấy K sao cho MK = MA

a) Tính số đo góc ABK?

b) Ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ AD vuông góc và bằng AB, AE vuông góc và bằng AC. Chứng minh hai tam giác ABK và DAE bằng nhau

c) Chứng minh MA vuông góc DE

Bài 6: Cho tam giác ABC có tia phân giác của góc ABC cắt cạnh AC ở D, tia phân giác của góc ACB cắt cạnh AB ở E. Biết BE + CD = BC. Tính số đo góc BAC?

Bài 7: Cho tam giác ABC có góc B = 2C. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Trên tia đối của BD lấy E sao cho BE = AC. Trên tia đối của CB lấy K sao cho CK = AB. Chứng minh AE = AK.

Bài 8: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh:

a) DB = CF

b) Hai tam giác BDC và FCD bằng nhau

c) DE // BC và DE = 1/2BC

Bài 9: Cho tam giác ABC. Trên AB lấy D à E sao cho AD = BE. Qua D, E vẽ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC theo thứ tự ở M và N. Chứng minh BC = DM + EN.

Bài 10: Cho tam giác ABC có góc A = 600. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I và cắt AC, AB theo thứ tự ở D và E. Chứng minh ID = IE.

Bài 11: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Đường thẳng đi qua D vuông góc với BE cắt CA ở K. Chứng minh AK = AC?

Bài 12: Cho tam giác ABC có góc A nhọn, AB = AC. Qua A kẻ đường thẳng xy sao cho B và C nằm cùng phía với xy. Vẽ BD vuông góc xy ở D, CE vuông góc xy ở E.

a) Chứng minh hai tam giác BAD và ACE bằng nhau.

b) Chứng minh DE = BD + CE

Bài 13: Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứ C, vẽ AD vuông góc với AB, AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa B, vẽ AE vuông góc AC, AE = AC. Kẻ AH vuông góc ED tại H. Chứng minh AH đi qua trung điểm của BC?

Bài 14: Gọi D là trung điểm cạnh BC của tam giác ABC. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với đường phân giác trong của góc BAC cắt AB, AC lần lượt ở M và N.

a) Chứng minh BM = CN

b) Cho biết AB = c, AC = b. Tính độ dài các đoạn thẳng AM, BM.

Bài 15: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD

a. Chứng minh rằng tam giác ABM bằng tam giác DCM.

b. Chứng minh AB song song với DC.

c. Chứng minh AM vuông góc với BC.

Bài 16: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = AC. Qua A vẽ đường thẳng d sao cho B nằm cùng phía đối với đường thẳng d. Kẻ BH và CK vuông góc với d. Chứng minh:

a. AH = CK

b. HK = BH + CK

Bài 17: Cho góc nhon xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = OA. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD

a. Chứng minh AD = BC

b. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh tam giác EAC bằng tam giác EBD

c. Chứng minh OE là phân giác góc xOy

Bài 18: Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn, đường cao AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD

a. Chứng minh BC và CB lần lượt là tia phân giác của các góc ABD và ACD.

b. Chứng minh CA = CD và DB = BA

c. Cho góc ACB bằng 45o  tính góc ADC.

11 tháng 5 2021

HỌC KÌ 2

Bài 1 :

Cho tam giác ABC vuông tại A. đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC. gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:

a) ΔABE = ΔHBE

b) BE là đường trung trực của AH.

c) EK = EC.

d) AE < EC

Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC).Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AC.

a) Chứng minh: BC = DE.

b) Chứng minh: tam giác ABD vuông cân và BD // CE.

c) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC tia AH cắt cạnh DE tại M. từ A kẻ đường vuông góc CM tại K, đường thẳng này cắt BC tại N . Chứng minh: NM // AB.

d) Chứng minh: AM = DE/2.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có. Vẽ AK vuông góc BC (K thuộc BC). Trên tia đối của tia KA lấy điểm M sao cho KA = KM

a) Chứng minh: DKAB = DKMB. Tính số đo góc MAB

b) Trên tia KB lấy điểm D sao cho KD = KC. Tia MD cắt AB tại N. Chứng minh: MN vuông góc AB

c) So sánh MD + DB với AB

Bài 4: Cho ΔABC vuông taï A và góc C = 30°.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA .

a/ Chứng minh: ΔABD đều, tính góc DAC.

b/ Vẽ DE vuông góc AC (E thuộc AC). Chứng minh: ΔADE = ΔCDE .

c/ Cho AB = 5cm. Tính BC và AC.

d/ Vẽ AH vuông góc BC (H thuộc BC). Chứng minh: AH + BC > AB +AC

Bài 5: Cho ABC cân tại A (A < 90°). Vẽ tia phân giác AH của góc BAC (H thuộc BC); biết AB = 15cm, BH = 9cm.

a) CMR: Δ ABH = Δ ACH

b) Vẽ trung tuyến BD, BD cắt AH tại G. Chứng minh: G là trọng tâm của ABC. Tính AG.

c) Qua H vẽ đường thẳng song song với AC cắt AB tại E. Chứng minh: 3 điểm A; G; E thẳng hàng.

Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M , trên tia đối của CB lấy N sao cho BM = CN , Vẽ BD vuông góc AM tại D, CE vuông góc AN tại E. Cho biết AB = 10 cm, BH = 6 cm. Tính độ dài đoạn AH

a) Chứng minh: Tam giác AMN cân.

b) Chứng minh: DB = CE

c) Gọi K là giao điểm của DB và EC. Chứng minh ΔADK = ΔAEK.

d) Chứng minh KD + KE < 2KA .

Bài 7: Cho ΔABC đều có cạnh 10cm. Từ A dựng tia Ay vuông góc với AB cắt BC tại M.

a/ Chứng minh: ΔACM cân.

b/ Kẻ AH vuông góc BC ( H thuộc BC), lấy điểm I thuộc AH. Biết AB < AM, chứng minh: IB < IM

c/ Kẻ CN vuông góc AM (N thuộc AM), nối HN. Chứng minh: ΔAHN đều

d/ Tính độ dài đoạn thẳng HN.

Bài 8: Cho ΔABC vuông tại A. Trên nửa mặt phẳng có bờ BE không chứa điểm A. Vẽ Bx sao cho góc ABC = góc CBx. Gọi K là giao điểm Bx và AC. Kẻ CH vuông góc Bx. Gọi N là giao điểm CH và AB

a) Chứng minh: Δ HBC = Δ ABC

b) Chứng minh BC là đường trung trực AH

c) Chứng minh CN = CK

d) Chứng minh CK > CA

Bài 9: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Vẽ trung tuyến AM.

a) Tính độ dài AM.

b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh: ΔAMB = ΔDMC

c) Chứng minh: AC vuông góc DC

d) Chứng minh: AM < (AB + AC ) : 2

Bài 10: Tam giác ABC vuông tại A; phân giác BD. Kẻ DE vuông góc BC (E thuộc BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh:

a) BD là đường trung trực của AE

b) DF = DC

c) AD < DC

Bài 11 : Cho tam giác vuông tại A, đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA.

a) Tính số đo góc ABD.

b) Chứng minh rằng tam giác ABC bằng tam giác BAD.

c) So sánh độ dài AM và BC.

3 tháng 4 2019

mình quên nói là toán số nhé

3 tháng 4 2019

từ bài phân số - hỗn số, số thập phân

1 tháng 5 2021

A. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài.

Câu 1 . Biểu thức còn thiếu của hằng đẳng thức: (\mathrm{x}-\mathrm{y})^{2}=\mathrm{x}^{2}-\ldots . .+\mathrm{y}^{2} là:

A. 4 xy 

B. - 4xy

C. 2 xy

D. -2 x y

Câu 2. Kết quả của phép nhân: \left(-2 \mathrm{x}^{2} \mathrm{y}\right) .3 \mathrm{xy}^{3}bằng:

A. 5 x^{3} y^{4}

B. -6 x^{3} y^{4}

C. 6 x^{3} y^{4}

D.6 x^{2} y^{3}

Câu 3. Kết quả của rút gọn biểu thức : \frac{x^{3}+6 x^{2}+12 x+8}{x+2}

A. x2 + 4x - 2

B. x2 - 4x + 4

C. x2 + 4x + 4

D. x2 - 4x - 4

Câu 4 . Phân thức nghịch đảo của phân thức \frac{x+y}{x-y} là phân thức nào sau đây :

A. \frac{x}{x-y}

B. \frac{y}{x-y}

C.\frac{x-y}{x+y}

D.\frac{x+y}{y-x}

Câu 5 . Phân thức đối của phân thức \frac{3}{x-y} là :

A. -\frac{3}{x-y}

B. \frac{-3}{x-y}

C. \frac{3}{y-x}

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 6 . Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng ?

A. Hình thang cân

B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật

D. Hình vuông

Câu 7 . Cho hình thang ABCD có AB/ / CD, thì hai cạnh đáy của nó là :

A. AB ; CD

B. AC ;BD

C. AD; BC

D. Cả A, B, C đúng

Câu 8 . Cho hình bình hành ABCD có số đo góc \mathrm{A}=105^{\circ}, vậy số đo góc D bằng:

A. 700

B. 750

C. 800

0.850

Câu 9. Một miếng đất hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh lần lượt là 4m và 6m ; người ta làm bồn hoa hình vuông cạnh 2m, phần đất còn lại để trồng cỏ, hỏi diện tích trồng cỏ là bao nhiêu m2?

A. 24

B. 16

C. 20

D. 4

Câu 10. Số đo một góc trong của ngũ giác đều là bao nhiêu độ ?

A. 1200

B. 1080

C. 720

D. 900

B. TỰ LUẬN (7,5 điểm)

Bài 1 (1,25 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x^{2} y-2 x y^{2}+y^{3}

b) x^{3}+2-2 x^{2}-x

Bài 2 (1,25 điểm) Cho 2 đa thức :A=6 x^{3}+7 x^{2}-4 x+m^{2}-6 m+5 và B=2 x+1

a) Tìm đa thức thương và dư trong phép chia A cho B

b) Tìm m để A chia hết cho B

Bài 3. (1,5 điểm) Thực hiện rút gọn các biểu thức:

a) \frac{x^{2}}{x-3}-\frac{6 x}{x-3}+\frac{9}{x-3}

b) \frac{x+1}{2 x-2}-\frac{2 x}{x^{2}-1}

Bài 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC, gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC; và M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm các đoạn thẳng DA, AE, EF, FD.

a) Chứng minh: EF là đường trung bình của tam giác ABC

b) Chứng minh: Các tứ giác DAEF; MNPQ là hình bình hành

c) Khi tam giác ABC vuông tại A thì các tứ giác DAEF; MNPQ là hình gì ? Chứng minh?

d)Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình vuông?