K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

 Tham khảo:

      Chúng ta cần học môn lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta biết được cội nguồn dân tộc, biết được loài người chúng ta đã đầu tranh để sinh tồn và phát triển như thế nào. Chúng ta biết được những gì đã xảy ra trong quá khứ của tổ tiên, của cha ông và cả nhân loại để bản thân mình vừa kế thừa, phát huy những gì đã có, góp phần nhỏ bé của mình trong việc bảo vệ phát triển vì sự tiến bộ của đất nước, của nhân loại

19 tháng 9 2021

Lịch sử cung cấp dữ liệu về sự xuất hiện các tổ chức quốc gia, các vấn đề và các giá trị - đó là nguồn lưu trữ dữ liệu quan trọng duy nhất. ... Hơn nữa, học lịch sửgiúp chúng ta hiểu về những thay đổi hiện tại và tương lai sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân đang như thế nào và những nguyên nhân liên quan.

câu 1:

Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử còn có nghĩa là khoa học tìm hiểu và phục dựng lại những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.

Môn Lịch sử là môn học tìm hiểu về lịch sử loài người và những hoạt động chính của con người trong quá khứ.

câu 2:

- Lịch sử cung cấp dữ liệu về sự xuất hiện các tổ chức quốc gia, các vấn đề và các giá trị - đó là nguồn lưu trữ dữ liệu quan trọng duy nhất. ... Hơn nữa, học lịch sử giúp chúng ta hiểu về những thay đổi hiện tại và tương lai sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân đang như thế nào và những nguyên nhân liên quan.

HT và $$$

6 tháng 10 2022

Câu 1:

Lịch sử  bao gồm những hoạt động của người tù khi xuất hiện đến nay.

Môn Lịch Sử là môn khoa học tìm hiểu về lịch sử loài người bao gồm toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.

Câu 2:

Học lịch sử để biết được cội nguồn, tổ tiên, ông cha, làng xóm, ...

 

 

29 tháng 5 2022

Tham khao:

-Lịch sử kể các câu chuyện đất nước, nhấn mạnh các đặc điểm riêng biệt mà đất nước trải qua, giúp thúc đẩy sự hiểu biết về các giá trị quốc gia và cam kết lòng trung thành với tổ quốc. Học lịch sử là cần thiết để trở thành người công dân tốt. Đây là lý do phổ biến nhất cho việc đưa lịch sử vào chương trình dạy học.

-Lịch sử cung cấp cho học sinh những kinh nghiệm quý báu về cách xử lý tình huống thông minh của người xưa trong cuộc sống, nhất là trong đấu tranh bảo vệ Tổ quốc. Lịch sử giáo dục lòng yêu nước qua các tấm gương khắc phục khó khăn, không ngại gian khổ, hy sinh, xả thân vì nước, thể hiện tinh thần “mình vì mọi người”.

dạ em cám mơn rất nhiềuu

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

Bản đồ: Địa hình phần đất liền Việt Nam, Hành chính Việt Nam 
Lược đồ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, địa hình và một số khoáng sản vùng Trung du và miền núi Bắc bộ 
Bảng số liệu: Diện tích số dân của một số tỉnh, thành phố ở nước ta năm 2020,
Hiện vật: Mũi tên Đồng Cổ Loa, mộ bia tiến sĩ trong văn miếu Quốc Tử Giám
Tranh, ảnh: Cánh đồng Phong Nậm, đoạn sông Hậu chảy qua thành phố Cần Thơ
 Trục thời gian: Trục thời gian thể hiện một số sự kiện tiêu biểu Việt Nam từ năm 1945 đến 1975, tên gọi Thăng Long - Hà Nội qua các thời kì.

14 tháng 9 2021

Bản thân việc ghép Lịch sử với Giáo dục công dân và An ninh quốc phòng thì còn phải bàn, nhưng không có lẽ gì lại bắt buộc học sinh cấp 3 học Lịch sử.

Có nhiều ý kiến phản đối quyết định này, nhưng tôi thấy nhiều lý luận đòi bắt buộc dạy, học môn sử rất có vấn đề.

Có bạn đọc viết gửi cho giaoduc.net: “Đất nước ta đã qua hàng nghìn năm bị xâm lược, nhưng dân tộc ta vẫn không bị đồng hóa. Đó chính là nhờ vào lòng dân, nhờ vào truyền thống văn hóa của ông cha ta để lại. Do vậy, các môn học trong nhà trường phải mang tính chất bắt buộc vì sự tồn vong của đất nước. Môn Lịch sử mà bị xóa sổ hoặc cho xuống hàng thứ yếu thì liệu con cháu sau này có nghĩ rằng chúng là người Việt Nam không?”

Tôi thấy thật vô lý. Qua một nghìn năm mà không bị đồng hóa thì không cần bắt buộc học sử nữa chứ? Thế mấy nghìn năm Bắc thuộc đấy, quan phương Bắc đô hộ họ bắt buộc người mình học lịch sử Việt Nam nên nước mới không mất sao?

Rất nhiều lý luận cũng đề cao vai trò của việc HIỂU BIẾT lịch sử Việt Nam. Không có gì sai, nhưng đây là lý luận lạc đề. Câu hỏi ở đây không phải là “học sinh có phải hiểu biết lịch sử hay không”, mà là “học sinh có phải học sử ở trường hay không, và nếu có, thì nên học đến mức nào?”.

Ở Singapore, Sử là môn tự chọn từ Secondary 3, tương đương lớp 8 ở Việt Nam. Ở Mỹ và Anh cũng thế, qua khoảng 14 tuổi thì lịch sử đã không còn là môn học bắt buộc.

Xã hội, bao gồm học sinh, thầy cô giáo, phụ huynh... có lượng tài nguyên có hạn cho giáo dục ở cấp trung học phổ thông: tiền bạc, thời gian, năng lượng. Lượng tài nguyên này phải chia đều cho rất nhiều môn học.

Bình thường, dĩ nhiên học sinh sẽ muốn dành "tài nguyên" cho những môn họ thấy hay và hữu ích nhất.

'Chán ghét'

Sự thật là tôi thấy (và hẳn là nhiều bạn cũng đồng ý với tôi) là học Sử ở Việt Nam cực kỳ chán. Nếu môn sử thực sự đạt được mục đích giúp "hình dung được sự tồn tại và phát triển của loài người" thì tôi nghĩ đã không có cảnh cả hội đồng thi chỉ có 1 học sinh thi sử. Xin hỏi, một môn học cực chán, dù học sinh có phải học, thì cũng có gì đọng lại trong đầu không?

Ở Việt Nam, học Sử là nhớ một đống ngày tháng, nhớ diễn biến từng trận đánh như thế đang học môn khoa học quân sự, nhớ số máy bay bị bắn rơi, số phi công bị bắt, số người thiệt mạng... Tất cả những dữ kiện này sau kì thi liệu có ai còn nhớ?

Còn đây là một câu hỏi trong một kỳ thi Sử ở Mỹ: “Theo bạn, trong số những sự kiện sau, sự kiện nào đóng vai trò quan trọng nhất trong việc xây dựng nền dân chủ ở Mỹ: - Sự ra đời của các đảng phái chính trị những năm 1790, hay – Sự ra đời của những tổ chức tự nguyện, nhằm mục đích cải cách xã hội những năm 1820 đến 1840. Hãy dùng các bằng chứng lịch sử để bảo vệ lựa chọn của mình.”

Không có một câu trả lời đúng duy nhất. Học sinh được chấm điểm dựa trên sự chặt chẽ của lập luận, sự thuyết phục của bằng chứng họ đưa ra.

Hay như ở Singapore, một bài luận môn Sử cần có đủ các phần: nêu quan điểm của người viết về vấn đề lịch sử trong đề bài (ví dụ: “Nhật Bản hoàn toàn thắng lợi ở Singapore trong Thế chiến II. Hãy bình luận.”), nêu luận điểm trái chiều, nêu luận điểm bảo vệ cho quan điểm của mình. Cuối cùng là kết luận mang tính cân bằng, đã xem xét cả luận điểm từ hai phía.

Một cách dạy và học Sử biến học sinh thành con vẹt, không đem lại lợi ích gì đáng kể trong thời đại mà mọi thông tin đều nằm trên Internet chỉ cách mỗi chúng ta vài cái gõ smartphone.

Một cách dạy và học Sử giúp học sinh phát triển khả năng tự tư duy và bảo vệ chính kiến. Có lẽ các bạn cũng thấy tại sao ở một nơi, môn sử tuy là bắt buộc nhưng bị chán ghét; còn nơi kia, môn Sử là tự chọn nhưng vẫn không bị bỏ quên.

Môn Sử đã chán, lại muốn giải quyết bằng cách bắt buộc học nó. Chẳng khác gì một nhà hàng nấu kém không ai ăn, nhưng thay vì khắc phục bằng cách làm cho món ăn ngon hơn, thì lại đi banh miệng khách ra nhét vào bắt ăn.

Tôi thậm chí sẽ còn đi xa hơn và nói rằng sự thờ ơ với lịch sử hiện nay có một phần không nhỏ là do việc dạy Sử bắt buộc.

Hãy tưởng tượng, bạn vốn thích món phở. Nhưng trong mấy năm liền, tuần 3 lần, bạn bị bắt buộc phải ăn một món phở dở tệ. Dĩ nhiên sau đó bạn cứ nhìn thấy món phở là sẽ rùng mình.

Đó là chưa nói đến chuyện liệu “dạy lòng yêu nước” có phải là trách nhiệm của môn Sử không? Môn Sử nên dạy cái gì? Dạy sự thật, dạy phương pháp nghiên cứu lịch sử, dạy học sinh tự suy nghĩ để rút ra nhận xét của bản thân, hay dạy “lòng yêu nước”?

Lịch sử vốn hấp dẫn và quan trọng, thế nhưng cách dạy nhồi nhét đã khiến cho nhiều người nghĩ về Sử đã ngán ngẩm, không còn hứng tìm hiểu thêm.

Không ai phủ nhận hiểu biết về lịch sử là vô cùng quan trọng, nhưng chính vì thế chúng ta càng phải trả lại quyền quyết định cho học sinh, để môn Sử ở trường có thể vừa hay, vừa hữu ích.

Mik ko đồng ý nha, vì cho dù lịch sử đã qua và ko thế thay đổi nhưng chính nó có liên quan nhiều hiện tại

( ý kiến riêng của mik )

~HT~

27 tháng 4 2021

đừng hack nữa :)

Một tuần chỉ một ng đc nhận 1 môn thôi

27 tháng 4 2021

tui có hack đâu

10 tháng 9 2021

2. vậy bạn có muốn biết tổ tiên mik tên gì ko

Trra lười : ( Tự làm nên sia thông cảm )

Câu 1 :

Mình không đồng ý vì ta cần học để biết về cội nguồn , về tổ tiên của mình

Câu 2 :

Học lịch sử giúp chúng ta hiểu biết thêm nhiều về cội nguồn , về những người anh hùng vĩ đại có công lớn xây dựng lên quê hương đất nước ngày nay

Câu 3 : 

Can cứ vào các tư liệu :

- Tư liệu hiện vật

- Tư liệu sách

- Tư liệu truyền miệng

7 tháng 12 2018

Em không đồng ý với ý kiến này. Vì tuy lịch sử là môn phụ nhưng nó giúp ta hiểu hơn về lịch sử dân tộc ta, đất nước ta và để lên lớp, chúng ta vẫn cần phải thi môn học này

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NH 2021-2022Phân môn: Lịch sử 6Thời gian kiểm tra: tuần 10Câu 1: Vì sao cần học lịch sử?A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.B. Biết thêm nhiều kiến thứcC. Biết được các hoạt động tương lai của con ngườiD. Không cần thiết phải học lịch sửCâu 2:...
Đọc tiếp

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NH 2021-2022

Phân môn: Lịch sử 6

Thời gian kiểm tra: tuần 10

Câu 1: Vì sao cần học lịch sử?

A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.

B. Biết thêm nhiều kiến thức

C. Biết được các hoạt động tương lai của con người

D. Không cần thiết phải học lịch sử

Câu 2: Tư liệu hiện vật gồm

A. những câu truyện cổ.

B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. những công trình, di tích, đồ vật.

D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu 3: Cách tính thời gian theo dương lịch là

A. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

C. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

D. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

Câu 4: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm                                    

B. 100 năm

C. 1000 năm   

 D. 10 000 năm

Câu 5: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?

     A. Tư liệu hiện vật

     B. Tư liệu lịch sử

     C. Tư liệu chữ viết

    D. Tư liệu truyền miệng

 Câu 6:  Lịch sử là gì ?

   A.  Lịch sử là những gì đang diễn ra.

   B. Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

   C. Lịch sử là những gì chưa diễn ra.

   D. Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.

 Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của

  A. bát quái lịch

  B. dương lịch

 C. ngũ hành lịch

 D. âm lịch

Câu 8: Âm lịch được tính bằng cách nào?

A. Sự di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất.

B. Sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời

C. Sự di chuyển của mặt trời

D. Sự di chuyển của mặt trăng

Câu 9: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?

 A. Sau năm 1 Công lịch

 B. Từ năm 0 Công lịch              

 C. Trước năm 0 Công lịch          

 D. Trước năm 1 Công lịch

 Câu 10: Năm 179 TCN cách năm 2021 bao nhiêu năm?

 A. 2.100 năm

 B. 2.200 năm

 C. 2.300 năm

 D. 2.400 năm

Câu 11: Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á, hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở đâu?

A. Lào

B. Malaysia

C.  Đảo Gia-va, Indonesia

D. Philippin

Câu 12: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?

A. Vượn cổ.                                            

B. Người tối cổ.                                      

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu 13: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau

A. vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu 14: Hóa thạch răng người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được tìm thấy ở Việt Nam thuộc địa điểm nào?

A.  Núi Đọ (Thanh Hóa)

B.  Xuân Lộc (Đồng Nai)

C.  Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

D.  An Khê (Gia Lai)

Câu 15:  Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

Câu 16: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

 A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

 B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 17: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.          

B. Châu Âu.                  

C. Châu Mĩ.

D. Châu Phi.

Câu 18: Khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh Vượn người đã phát triển thành.

A. Người tinh khôn

B. Người tối cổ.

C. Vượn Người

D. Người đứng thẳng

Câu 19: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước. 

B. Khoảng 500.000 năm trước.

C. Khoảng 150.000 năm trước.          

D. Khoảng 50.000 năm trước.

Câu 20: Công cụ lao động chính của người nguyên thủy là

A.  rìu tay, mảnh tước bằng đá

B.  rìu bằng đồng

C.  dao găm sắt

D.  mũi tên đồng

Câu 21: Tổ chức bầy người nguyên thủy gồm

A. nhiều thị tộc sống cạnh nhau

B. thị tộc, bộ lạc

C. vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ

D. các gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau

Câu 22: Đứng đầu thị tộc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 23: Trong đời sống người nguyên thủy, đàn ông thường đảm nhận công việc gì?

A. Hái Lượm

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi

D. Săn bắt thú rừng

Câu 24: Nhờ đâu mà con người ngày càng tạo ra được nhiều lương thực, thức ăn đảm bảo cuộc sống?

A. Tạo ra lửa

B. Di chuyển nơi ở thường xuyên

C. Săn bắt, hái lượm

D. Lao đông và cải tiến công cụ lao động

Câu 25: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là

A. sắt

B. đồng đỏ

C. kẽm

D. bạc

Câu 26: Thuật luyện kim là

A. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng kim loại

B.  kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng đá

C.  kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng gỗ

D.  chế tạo công cụ lao động bằng đất sét

Câu 27: Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm và trải qua mấy giai đoạn phát triển.

A. Hai giai đoạn phát triển

B. Ba giai đoạn phát triển

C. Bốn giai đoạn phát triển

D. Năm giai đoạn phát triển.

Câu 28: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?

A. Đá

B. Gỗ

C. Xương

D. Kim khí

Câu 29: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở

A. Tây Á và Đông Nam Á.    

B. Tây Á và Nam Mĩ.

C. Tây Á và Bắc Phi.

D. Tây Á và Nam Á.

Câu 30: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.

C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.

D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu

Câu 31: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?

A. Vào thiên niên kỉ I TCN.

B. Vào thiên niên kỉ V TCN.

C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.

Câu 32: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.        

B. Kim loại.

C. Gỗ.        

D. Nhựa.

 

Câu 33: Ai Cập bị quân La Mã thống trị vào năm nào?

A. Năm 30 TCN

B. Năm 40 TCN

C. Năm 50 TCN

D. Năm 60 TCN

Câu 34: Công trình kiến trúc nổi bật Lưỡng Hà cổ đại là

A. cung điện

B. chùa tháp

C. vườn treo Ba-Bi-Lon

D. lăng tẩm

Câu 35: Trong lĩnh vực toán học người Lưỡng hà đã phát minh ra hệ số đếm.

A. Hệ số đếm 50

B. Hệ số đếm 60

C. Hệ số đếm 70

D. Hệ số đếm 80

Câu 36: Ai là người có quyền lực tối cao ở đất nước Ai Cập cổ đại

A. các quan đại thần

B. những người giàu có

C. pha-ra-ong

D. những người kế vị

Câu 37: Đây là một công trình kiến trúc cao 147m, được tạo nên từ 2 triệu phiến đá, là một kì quan của thế giới cổ đại. Em hãy cho biết đó là công trình nào sau đây?

A. Đền tháp của vua Ram-set II

B. Kim tự tháp Kê-ôp

C. Phiến đá Na-mơ

D. Tượng nữ hoàng Nê-phéc-titi

Câu 38: Nhóm người cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là

A. người Ba tư

B. người Ba-bi-lon

C. người Xu-me

D. người U-rúc

Câu 39: Xã hội  Ấn Độ thời cổ đại gồm bao nhiêu đẳng cấp?

A. Hai đẳng cấp

B. Ba đẳng cấp

C. Bốn đẳngcấp

D. Năm đẳng cấp.

Câu 40: Người Ấn Độ thời cổ đại đã phát ra các chữ số:

A.Số từ  0 đến 9

B. Số từ 1 đến 9

C. Số từ 2 đến 9

D. Số từ 3 đến 9

Câu 41: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào khoảng thời gian nào?

A. Năm 220 TCN

B. Năm 221 TCN

C. Năm 222 TCN

D. Năm 223 TCN

Câu 42: Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào?

A. Nhà Tần

B. Nhà Hán

C. Nhà Tùy

D. Nhà Nguyên

Câu 43: Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời cổ đại.

A. Kĩ thuật in, la bàn, chữ viết, kiến trúc

B. Thuốc súng, làm giấy, nghệ thuật, điêu khắc

C. Làm giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng

D.Làm giấy, thuốc súng, chữ viết, kiến trúc.

 

Câu 44: Đẳng cấp nào sau đây là đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?

A. Vai-si-a

B. Su-đra

C. Ksa-tri-a

D. Bra-man

Câu 45: Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là

A. chữ tượng hình

B. chữ tượng thanh

C. hình vẽ trên mai rùa

D. chữ Phạn

Câu 46: Tôn giáo nào xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ?

A. Thiên chúa

B. Bà la môn

C. Phật giáo

D. Hồi giáo

Câu 47: Vị vua nào đã thực hiện nhiều chính sách đặt nền móng cho sự thống nhất toàn diện Trung Quốc về sau?

A. Tần Thủy Hoàng

B. Võ Tắc Thiên

C. Hán Cao Tổ

D. Hán Vũ Đế

Câu 48: Đại diện tiêu biểu nhất của tư tưởng Nho gia là

A. Lão Tử

B. Khổng Tử

C. Mạnh Tử

D. Hàn Phi TửNỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NH 2021-2022

Phân môn: Lịch sử 6

Thời gian kiểm tra: tuần 10

Câu 1: Vì sao cần học lịch sử?

A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.

B. Biết thêm nhiều kiến thức

C. Biết được các hoạt động tương lai của con người

D. Không cần thiết phải học lịch sử

Câu 2: Tư liệu hiện vật gồm

A. những câu truyện cổ.

B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. những công trình, di tích, đồ vật.

D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu 3: Cách tính thời gian theo dương lịch là

A. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

C. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

D. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

Câu 4: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm                                    

B. 100 năm

C. 1000 năm   

 D. 10 000 năm

Câu 5: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?

     A. Tư liệu hiện vật

     B. Tư liệu lịch sử

     C. Tư liệu chữ viết

    D. Tư liệu truyền miệng

 Câu 6:  Lịch sử là gì ?

   A.  Lịch sử là những gì đang diễn ra.

   B. Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

   C. Lịch sử là những gì chưa diễn ra.

   D. Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.

 Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của

  A. bát quái lịch

  B. dương lịch

 C. ngũ hành lịch

 D. âm lịch

Câu 8: Âm lịch được tính bằng cách nào?

A. Sự di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất.

B. Sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời

C. Sự di chuyển của mặt trời

D. Sự di chuyển của mặt trăng

Câu 9: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?

 A. Sau năm 1 Công lịch

 B. Từ năm 0 Công lịch              

 C. Trước năm 0 Công lịch          

 D. Trước năm 1 Công lịch

 Câu 10: Năm 179 TCN cách năm 2021 bao nhiêu năm?

 A. 2.100 năm

 B. 2.200 năm

 C. 2.300 năm

 D. 2.400 năm

Câu 11: Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á, hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở đâu?

A. Lào

B. Malaysia

C.  Đảo Gia-va, Indonesia

D. Philippin

Câu 12: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?

A. Vượn cổ.                                            

B. Người tối cổ.                                      

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu 13: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau

A. vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu 14: Hóa thạch răng người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được tìm thấy ở Việt Nam thuộc địa điểm nào?

A.  Núi Đọ (Thanh Hóa)

B.  Xuân Lộc (Đồng Nai)

C.  Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

D.  An Khê (Gia Lai)

Câu 15:  Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

Câu 16: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

 A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

 B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 17: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.          

B. Châu Âu.                  

C. Châu Mĩ.

D. Châu Phi.

Câu 18: Khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh Vượn người đã phát triển thành.

A. Người tinh khôn

B. Người tối cổ.

C. Vượn Người

D. Người đứng thẳng

Câu 19: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước. 

B. Khoảng 500.000 năm trước.

C. Khoảng 150.000 năm trước.          

D. Khoảng 50.000 năm trước.

Câu 20: Công cụ lao động chính của người nguyên thủy là

A.  rìu tay, mảnh tước bằng đá

B.  rìu bằng đồng

C.  dao găm sắt

D.  mũi tên đồng

Câu 21: Tổ chức bầy người nguyên thủy gồm

A. nhiều thị tộc sống cạnh nhau

B. thị tộc, bộ lạc

C. vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ

D. các gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau

Câu 22: Đứng đầu thị tộc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 23: Trong đời sống người nguyên thủy, đàn ông thường đảm nhận công việc gì?

A. Hái Lượm

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi

D. Săn bắt thú rừng

Câu 24: Nhờ đâu mà con người ngày càng tạo ra được nhiều lương thực, thức ăn đảm bảo cuộc sống?

A. Tạo ra lửa

B. Di chuyển nơi ở thường xuyên

C. Săn bắt, hái lượm

D. Lao đông và cải tiến công cụ lao động

Câu 25: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là

A. sắt

B. đồng đỏ

C. kẽm

D. bạc

Câu 26: Thuật luyện kim là

A. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng kim loại

B.  kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng đá

C.  kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng gỗ

D.  chế tạo công cụ lao động bằng đất sét

Câu 27: Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm và trải qua mấy giai đoạn phát triển.

A. Hai giai đoạn phát triển

B. Ba giai đoạn phát triển

C. Bốn giai đoạn phát triển

D. Năm giai đoạn phát triển.

Câu 28: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?

A. Đá

B. Gỗ

C. Xương

D. Kim khí

Câu 29: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở

A. Tây Á và Đông Nam Á.    

B. Tây Á và Nam Mĩ.

C. Tây Á và Bắc Phi.

D. Tây Á và Nam Á.

Câu 30: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.

C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.

D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu

Câu 31: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?

A. Vào thiên niên kỉ I TCN.

B. Vào thiên niên kỉ V TCN.

C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.

Câu 32: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.        

B. Kim loại.

C. Gỗ.        

D. Nhựa.

 

Câu 33: Ai Cập bị quân La Mã thống trị vào năm nào?

A. Năm 30 TCN

B. Năm 40 TCN

C. Năm 50 TCN

D. Năm 60 TCN

Câu 34: Công trình kiến trúc nổi bật Lưỡng Hà cổ đại là

A. cung điện

B. chùa tháp

C. vườn treo Ba-Bi-Lon

D. lăng tẩm

Câu 35: Trong lĩnh vực toán học người Lưỡng hà đã phát minh ra hệ số đếm.

A. Hệ số đếm 50

B. Hệ số đếm 60

C. Hệ số đếm 70

D. Hệ số đếm 80

Câu 36: Ai là người có quyền lực tối cao ở đất nước Ai Cập cổ đại

A. các quan đại thần

B. những người giàu có

C. pha-ra-ong

D. những người kế vị

Câu 37: Đây là một công trình kiến trúc cao 147m, được tạo nên từ 2 triệu phiến đá, là một kì quan của thế giới cổ đại. Em hãy cho biết đó là công trình nào sau đây?

A. Đền tháp của vua Ram-set II

B. Kim tự tháp Kê-ôp

C. Phiến đá Na-mơ

D. Tượng nữ hoàng Nê-phéc-titi

Câu 38: Nhóm người cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là

A. người Ba tư

B. người Ba-bi-lon

C. người Xu-me

D. người U-rúc

Câu 39: Xã hội  Ấn Độ thời cổ đại gồm bao nhiêu đẳng cấp?

A. Hai đẳng cấp

B. Ba đẳng cấp

C. Bốn đẳngcấp

D. Năm đẳng cấp.

Câu 40: Người Ấn Độ thời cổ đại đã phát ra các chữ số:

A.Số từ  0 đến 9

B. Số từ 1 đến 9

C. Số từ 2 đến 9

D. Số từ 3 đến 9

Câu 41: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào khoảng thời gian nào?

A. Năm 220 TCN

B. Năm 221 TCN

C. Năm 222 TCN

D. Năm 223 TCN

Câu 42: Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào?

A. Nhà Tần

B. Nhà Hán

C. Nhà Tùy

D. Nhà Nguyên

Câu 43: Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời cổ đại.

A. Kĩ thuật in, la bàn, chữ viết, kiến trúc

B. Thuốc súng, làm giấy, nghệ thuật, điêu khắc

C. Làm giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng

D.Làm giấy, thuốc súng, chữ viết, kiến trúc.

 

Câu 44: Đẳng cấp nào sau đây là đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?

A. Vai-si-a

B. Su-đra

C. Ksa-tri-a

D. Bra-man

Câu 45: Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là

A. chữ tượng hình

B. chữ tượng thanh

C. hình vẽ trên mai rùa

D. chữ Phạn

Câu 46: Tôn giáo nào xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ?

A. Thiên chúa

B. Bà la môn

C. Phật giáo

D. Hồi giáo

Câu 47: Vị vua nào đã thực hiện nhiều chính sách đặt nền móng cho sự thống nhất toàn diện Trung Quốc về sau?

A. Tần Thủy Hoàng

B. Võ Tắc Thiên

C. Hán Cao Tổ

D. Hán Vũ Đế

Câu 48: Đại diện tiêu biểu nhất của tư tưởng Nho gia là

A. Lão Tử

B. Khổng Tử

C. Mạnh Tử

D. Hàn Phi Tử

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NH 2021-2022

Phân môn: Lịch sử 6

Thời gian kiểm tra: tuần 10

Câu 1: Vì sao cần học lịch sử?

A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.

B. Biết thêm nhiều kiến thức

C. Biết được các hoạt động tương lai của con người

D. Không cần thiết phải học lịch sử

Câu 2: Tư liệu hiện vật gồm

A. những câu truyện cổ.

B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. những công trình, di tích, đồ vật.

D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu 3: Cách tính thời gian theo dương lịch là

A. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

C. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

D. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

Câu 4: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm                                    

B. 100 năm

C. 1000 năm   

 D. 10 000 năm

Câu 5: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?

     A. Tư liệu hiện vật

     B. Tư liệu lịch sử

     C. Tư liệu chữ viết

    D. Tư liệu truyền miệng

 Câu 6:  Lịch sử là gì ?

   A.  Lịch sử là những gì đang diễn ra.

   B. Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

   C. Lịch sử là những gì chưa diễn ra.

   D. Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.

 Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của

  A. bát quái lịch

  B. dương lịch

 C. ngũ hành lịch

 D. âm lịch

Câu 8: Âm lịch được tính bằng cách nào?

A. Sự di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất.

B. Sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời

C. Sự di chuyển của mặt trời

D. Sự di chuyển của mặt trăng

Câu 9: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?

 A. Sau năm 1 Công lịch

 B. Từ năm 0 Công lịch              

 C. Trước năm 0 Công lịch          

 D. Trước năm 1 Công lịch

 Câu 10: Năm 179 TCN cách năm 2021 bao nhiêu năm?

 A. 2.100 năm

 B. 2.200 năm

 C. 2.300 năm

 D. 2.400 năm

Câu 11: Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á, hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở đâu?

A. Lào

B. Malaysia

C.  Đảo Gia-va, Indonesia

D. Philippin

Câu 12: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?

A. Vượn cổ.                                            

B. Người tối cổ.                                      

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu 13: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau

A. vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu 14: Hóa thạch răng người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được tìm thấy ở Việt Nam thuộc địa điểm nào?

A.  Núi Đọ (Thanh Hóa)

B.  Xuân Lộc (Đồng Nai)

C.  Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

D.  An Khê (Gia Lai)

Câu 15:  Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

Câu 16: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

 A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

 B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 17: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.          

B. Châu Âu.                  

C. Châu Mĩ.

D. Châu Phi.

Câu 18: Khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh Vượn người đã phát triển thành.

A. Người tinh khôn

B. Người tối cổ.

C. Vượn Người

D. Người đứng thẳng

Câu 19: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước. 

B. Khoảng 500.000 năm trước.

C. Khoảng 150.000 năm trước.          

D. Khoảng 50.000 năm trước.

Câu 20: Công cụ lao động chính của người nguyên thủy là

A.  rìu tay, mảnh tước bằng đá

B.  rìu bằng đồng

C.  dao găm sắt

D.  mũi tên đồng

Câu 21: Tổ chức bầy người nguyên thủy gồm

A. nhiều thị tộc sống cạnh nhau

B. thị tộc, bộ lạc

C. vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ

D. các gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau

Câu 22: Đứng đầu thị tộc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 23: Trong đời sống người nguyên thủy, đàn ông thường đảm nhận công việc gì?

A. Hái Lượm

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi

D. Săn bắt thú rừng

Câu 24: Nhờ đâu mà con người ngày càng tạo ra được nhiều lương thực, thức ăn đảm bảo cuộc sống?

A. Tạo ra lửa

B. Di chuyển nơi ở thường xuyên

C. Săn bắt, hái lượm

D. Lao đông và cải tiến công cụ lao động

Câu 25: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là

A. sắt

B. đồng đỏ

C. kẽm

D. bạc

Câu 26: Thuật luyện kim là

A. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng kim loại

B.  kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng đá

C.  kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng gỗ

D.  chế tạo công cụ lao động bằng đất sét

Câu 27: Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm và trải qua mấy giai đoạn phát triển.

A. Hai giai đoạn phát triển

B. Ba giai đoạn phát triển

C. Bốn giai đoạn phát triển

D. Năm giai đoạn phát triển.

Câu 28: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?

A. Đá

B. Gỗ

C. Xương

D. Kim khí

Câu 29: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở

A. Tây Á và Đông Nam Á.    

B. Tây Á và Nam Mĩ.

C. Tây Á và Bắc Phi.

D. Tây Á và Nam Á.

Câu 30: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.

C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.

D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu

Câu 31: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?

A. Vào thiên niên kỉ I TCN.

B. Vào thiên niên kỉ V TCN.

C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.

Câu 32: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.        

B. Kim loại.

C. Gỗ.        

D. Nhựa.

 

Câu 33: Ai Cập bị quân La Mã thống trị vào năm nào?

A. Năm 30 TCN

B. Năm 40 TCN

C. Năm 50 TCN

D. Năm 60 TCN

Câu 34: Công trình kiến trúc nổi bật Lưỡng Hà cổ đại là

A. cung điện

B. chùa tháp

C. vườn treo Ba-Bi-Lon

D. lăng tẩm

Câu 35: Trong lĩnh vực toán học người Lưỡng hà đã phát minh ra hệ số đếm.

A. Hệ số đếm 50

B. Hệ số đếm 60

C. Hệ số đếm 70

D. Hệ số đếm 80

Câu 36: Ai là người có quyền lực tối cao ở đất nước Ai Cập cổ đại

A. các quan đại thần

B. những người giàu có

C. pha-ra-ong

D. những người kế vị

Câu 37: Đây là một công trình kiến trúc cao 147m, được tạo nên từ 2 triệu phiến đá, là một kì quan của thế giới cổ đại. Em hãy cho biết đó là công trình nào sau đây?

A. Đền tháp của vua Ram-set II

B. Kim tự tháp Kê-ôp

C. Phiến đá Na-mơ

D. Tượng nữ hoàng Nê-phéc-titi

Câu 38: Nhóm người cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là

A. người Ba tư

B. người Ba-bi-lon

C. người Xu-me

D. người U-rúc

Câu 39: Xã hội  Ấn Độ thời cổ đại gồm bao nhiêu đẳng cấp?

A. Hai đẳng cấp

B. Ba đẳng cấp

C. Bốn đẳngcấp

D. Năm đẳng cấp.

Câu 40: Người Ấn Độ thời cổ đại đã phát ra các chữ số:

A.Số từ  0 đến 9

B. Số từ 1 đến 9

C. Số từ 2 đến 9

D. Số từ 3 đến 9

Câu 41: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào khoảng thời gian nào?

A. Năm 220 TCN

B. Năm 221 TCN

C. Năm 222 TCN

D. Năm 223 TCN

Câu 42: Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào?

A. Nhà Tần

B. Nhà Hán

C. Nhà Tùy

D. Nhà Nguyên

Câu 43: Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời cổ đại.

A. Kĩ thuật in, la bàn, chữ viết, kiến trúc

B. Thuốc súng, làm giấy, nghệ thuật, điêu khắc

C. Làm giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng

D.Làm giấy, thuốc súng, chữ viết, kiến trúc.

 

Câu 44: Đẳng cấp nào sau đây là đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?

A. Vai-si-a

B. Su-đra

C. Ksa-tri-a

D. Bra-man

Câu 45: Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là

A. chữ tượng hình

B. chữ tượng thanh

C. hình vẽ trên mai rùa

D. chữ Phạn

Câu 46: Tôn giáo nào xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ?

A. Thiên chúa

B. Bà la môn

C. Phật giáo

D. Hồi giáo

Câu 47: Vị vua nào đã thực hiện nhiều chính sách đặt nền móng cho sự thống nhất toàn diện Trung Quốc về sau?

A. Tần Thủy Hoàng

B. Võ Tắc Thiên

C. Hán Cao Tổ

D. Hán Vũ Đế

Câu 48: Đại diện tiêu biểu nhất của tư tưởng Nho gia là

A. Lão Tử

B. Khổng Tử

C. Mạnh Tử

D. Hàn Phi TửNỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NH 2021-2022

Phân môn: Lịch sử 6

Thời gian kiểm tra: tuần 10

Câu 1: Vì sao cần học lịch sử?

A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.

B. Biết thêm nhiều kiến thức

C. Biết được các hoạt động tương lai của con người

D. Không cần thiết phải học lịch sử

Câu 2: Tư liệu hiện vật gồm

A. những câu truyện cổ.

B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. những công trình, di tích, đồ vật.

D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu 3: Cách tính thời gian theo dương lịch là

A. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

C. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

D. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

Câu 4: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm                                    

B. 100 năm

C. 1000 năm   

 D. 10 000 năm

Câu 5: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?

     A. Tư liệu hiện vật

     B. Tư liệu lịch sử

     C. Tư liệu chữ viết

    D. Tư liệu truyền miệng

 Câu 6:  Lịch sử là gì ?

   A.  Lịch sử là những gì đang diễn ra.

   B. Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

   C. Lịch sử là những gì chưa diễn ra.

   D. Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.

 Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của

  A. bát quái lịch

  B. dương lịch

 C. ngũ hành lịch

 D. âm lịch

Câu 8: Âm lịch được tính bằng cách nào?

A. Sự di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất.

B. Sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời

C. Sự di chuyển của mặt trời

D. Sự di chuyển của mặt trăng

Câu 9: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?

 A. Sau năm 1 Công lịch

 B. Từ năm 0 Công lịch              

 C. Trước năm 0 Công lịch          

 D. Trước năm 1 Công lịch

 Câu 10: Năm 179 TCN cách năm 2021 bao nhiêu năm?

 A. 2.100 năm

 B. 2.200 năm

 C. 2.300 năm

 D. 2.400 năm

Câu 11: Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á, hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở đâu?

A. Lào

B. Malaysia

C.  Đảo Gia-va, Indonesia

D. Philippin

Câu 12: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?

A. Vượn cổ.                                            

B. Người tối cổ.                                      

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu 13: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau

A. vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu 14: Hóa thạch răng người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được tìm thấy ở Việt Nam thuộc địa điểm nào?

A.  Núi Đọ (Thanh Hóa)

B.  Xuân Lộc (Đồng Nai)

C.  Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

D.  An Khê (Gia Lai)

Câu 15:  Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

Câu 16: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

 A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

 B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 17: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.          

B. Châu Âu.                  

C. Châu Mĩ.

D. Châu Phi.

Câu 18: Khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh Vượn người đã phát triển thành.

A. Người tinh khôn

B. Người tối cổ.

C. Vượn Người

D. Người đứng thẳng

Câu 19: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước. 

B. Khoảng 500.000 năm trước.

C. Khoảng 150.000 năm trước.          

D. Khoảng 50.000 năm trước.

Câu 20: Công cụ lao động chính của người nguyên thủy là

A.  rìu tay, mảnh tước bằng đá

B.  rìu bằng đồng

C.  dao găm sắt

D.  mũi tên đồng

Câu 21: Tổ chức bầy người nguyên thủy gồm

A. nhiều thị tộc sống cạnh nhau

B. thị tộc, bộ lạc

C. vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ

D. các gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau

Câu 22: Đứng đầu thị tộc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 23: Trong đời sống người nguyên thủy, đàn ông thường đảm nhận công việc gì?

A. Hái Lượm

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi

D. Săn bắt thú rừng

Câu 24: Nhờ đâu mà con người ngày càng tạo ra được nhiều lương thực, thức ăn đảm bảo cuộc sống?

A. Tạo ra lửa

B. Di chuyển nơi ở thường xuyên

C. Săn bắt, hái lượm

D. Lao đông và cải tiến công cụ lao động

Câu 25: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là

A. sắt

B. đồng đỏ

C. kẽm

D. bạc

Câu 26: Thuật luyện kim là

A. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng kim loại

B.  kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng đá

C.  kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng gỗ

D.  chế tạo công cụ lao động bằng đất sét

Câu 27: Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm và trải qua mấy giai đoạn phát triển.

A. Hai giai đoạn phát triển

B. Ba giai đoạn phát triển

C. Bốn giai đoạn phát triển

D. Năm giai đoạn phát triển.

Câu 28: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?

A. Đá

B. Gỗ

C. Xương

D. Kim khí

Câu 29: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở

A. Tây Á và Đông Nam Á.    

B. Tây Á và Nam Mĩ.

C. Tây Á và Bắc Phi.

D. Tây Á và Nam Á.

Câu 30: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.

C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.

D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu

Câu 31: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?

A. Vào thiên niên kỉ I TCN.

B. Vào thiên niên kỉ V TCN.

C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.

Câu 32: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.        

B. Kim loại.

C. Gỗ.        

D. Nhựa.

 

Câu 33: Ai Cập bị quân La Mã thống trị vào năm nào?

A. Năm 30 TCN

B. Năm 40 TCN

C. Năm 50 TCN

D. Năm 60 TCN

Câu 34: Công trình kiến trúc nổi bật Lưỡng Hà cổ đại là

A. cung điện

B. chùa tháp

C. vườn treo Ba-Bi-Lon

D. lăng tẩm

Câu 35: Trong lĩnh vực toán học người Lưỡng hà đã phát minh ra hệ số đếm.

A. Hệ số đếm 50

B. Hệ số đếm 60

C. Hệ số đếm 70

D. Hệ số đếm 80

Câu 36: Ai là người có quyền lực tối cao ở đất nước Ai Cập cổ đại

A. các quan đại thần

B. những người giàu có

C. pha-ra-ong

D. những người kế vị

Câu 37: Đây là một công trình kiến trúc cao 147m, được tạo nên từ 2 triệu phiến đá, là một kì quan của thế giới cổ đại. Em hãy cho biết đó là công trình nào sau đây?

A. Đền tháp của vua Ram-set II

B. Kim tự tháp Kê-ôp

C. Phiến đá Na-mơ

D. Tượng nữ hoàng Nê-phéc-titi

Câu 38: Nhóm người cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là

A. người Ba tư

B. người Ba-bi-lon

C. người Xu-me

D. người U-rúc

Câu 39: Xã hội  Ấn Độ thời cổ đại gồm bao nhiêu đẳng cấp?

A. Hai đẳng cấp

B. Ba đẳng cấp

C. Bốn đẳngcấp

D. Năm đẳng cấp.

Câu 40: Người Ấn Độ thời cổ đại đã phát ra các chữ số:

A.Số từ  0 đến 9

B. Số từ 1 đến 9

C. Số từ 2 đến 9

D. Số từ 3 đến 9

Câu 41: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào khoảng thời gian nào?

A. Năm 220 TCN

B. Năm 221 TCN

C. Năm 222 TCN

D. Năm 223 TCN

Câu 42: Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào?

A. Nhà Tần

B. Nhà Hán

C. Nhà Tùy

D. Nhà Nguyên

Câu 43: Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời cổ đại.

A. Kĩ thuật in, la bàn, chữ viết, kiến trúc

B. Thuốc súng, làm giấy, nghệ thuật, điêu khắc

C. Làm giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng

D.Làm giấy, thuốc súng, chữ viết, kiến trúc.

 

Câu 44: Đẳng cấp nào sau đây là đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?

A. Vai-si-a

B. Su-đra

C. Ksa-tri-a

D. Bra-man

Câu 45: Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là

A. chữ tượng hình

B. chữ tượng thanh

C. hình vẽ trên mai rùa

D. chữ Phạn

Câu 46: Tôn giáo nào xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ?

A. Thiên chúa

B. Bà la môn

C. Phật giáo

D. Hồi giáo

Câu 47: Vị vua nào đã thực hiện nhiều chính sách đặt nền móng cho sự thống nhất toàn diện Trung Quốc về sau?

A. Tần Thủy Hoàng

B. Võ Tắc Thiên

C. Hán Cao Tổ

D. Hán Vũ Đế

Câu 48: Đại diện tiêu biểu nhất của tư tưởng Nho gia là

A. Lão Tử

B. Khổng Tử

C. Mạnh Tử

D. Hàn Phi Tử

6
1 tháng 11 2021

đây là đề tham khảo

1 tháng 11 2021

Tách ra đi

22 tháng 12 2018

chu đáo thế

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.