K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

2 + 2 = 4

2*2 = 4

2^2 = 4

Vậy 2+2=2*2=2^2 ( vì cùng bằng 4 )

18 tháng 8 2018

Vì 2 + 2 = 4 .

    2 * 2 = 4 .

    22 = 4 .

nên : 2 + 2 = 2 * 2 = 24 .

Bài toán được chứng minh .

22 tháng 8 2018

∠xOz - ∠zOy = 40o nên ∠xOz > ∠zOy và ∠zOy < ∠xOz .

Do đó : ∠zOy = 13/15 ∠xOz .

⇒ ∠zOy bằng 13/ ( 15 - 13 ) hay 13/2 hiệu số đo hai góc .

⇒ ∠zOy = 40o * 13/2 .

= 260o .

∠xOz = 260o + 40o .

= 300o .

Vậy ∠zOy = 260o ; ∠xOz = 300o .

20 tháng 9 2020

2.

a, Kẻ \(AH\perp BC\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosB=\frac{BH}{AB}\\cosC=\frac{CH}{AC}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=AB.cosB\\CH=AC.cosC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BC=BH+CH=AB.cosB+AC.cosC\)

b, câu b trưa học tối làm tiếp nha, giờ có việc gấp

20 tháng 9 2020

1. Đề đúng phải là \(sin\widehat{BAC}=2sin\widehat{HAC}.cos\widehat{HAC}\) \(\left(cos\text{ không phải }cot\right)\)

Kẻ \(BD\perp AC\)

\(sin\widehat{BAC}=2sin\widehat{HAC}.cos\widehat{HAC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{BD}{AB}=2.\frac{CH}{AC}.\frac{AH}{AC}=\frac{BC.AH}{AB^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{AH}{AB}\)

Ta cần chứng minh \(\frac{BD}{BC}=\frac{AH}{AB}\)

Xét \(\Delta BDC\)\(\Delta AHB\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}=\widehat{ABH}\\\widehat{BDC}=\widehat{AHB}=90^o\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta BDC\sim\Delta AHB\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{BC}=\frac{AH}{AB}\left(đpcm\right)\)

11 tháng 4 2020

gọi 3 góc của tgiac MNP là: \(\widehat{M},\widehat{N},\widehat{P}\)

Ta có: \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=3\widehat{M}+2\widehat{N}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{P}=2\widehat{M}+\widehat{N}\)(1)

Lấy E thuộc MN sao cho MP=ME ta sẽ có:

\(\widehat{MPE}=\widehat{MEP}\)

Vậy: \(\widehat{P}=\widehat{MPE}+\widehat{NPE}=\widehat{MEP}+\widehat{NPE}=2\widehat{NPE}+\widehat{N}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\widehat{M}=\widehat{NPE}\)

Ta dễ dàng có: \(\Delta MNP\sim\Delta PNE\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow NP^2=MN.NE\)

Vậy biểu thức=\(MN.NE+MN.MP-MN^2=MN\left(NE+ME-MN\right)=MN.0=0\)

11 tháng 4 2020

Lớp 9 hay 8 vậy

5 tháng 9 2019

Bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của HISINOMA KINIMADO.

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 4 2020

D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2020

Bài 4:

$\sin a=\frac{1}{2}$ và $0< a< \pi$ nên $a=\frac{\pi}{6}$ hoặc $a=\frac{5}{6}\pi$

Nếu $a=\frac{\pi}{6}$ thì $\tan (2a-\frac{\pi}{2})+\sin a=\tan (2.\frac{\pi}{6}-\frac{\pi}{2})+\frac{1}{2}=\frac{-\sqrt{3}}{3}+\frac{1}{2}=\frac{3-2\sqrt{3}}{6}$

Nếu $a=\frac{5\pi}{6}$ thì:

\(\tan (2a-\frac{\pi}{2})+\sin a=\tan (2.\frac{5\pi}{6}-\frac{\pi}{2})+\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{3}}{3}+\frac{1}{2}=\frac{3+2\sqrt{3}}{6}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2020

Bài 3:

\(\tan a=\frac{-4}{7}=\frac{\sin a}{\cos a}\)

\(\Rightarrow \frac{\sin ^2a}{\cos ^2a}=\frac{16}{49}\Rightarrow \frac{1}{\cos ^2a}=\frac{65}{49}\) \(\Rightarrow \cos ^2a=\frac{49}{65}\)

Kết hợp điều kiện của $a$ suy ra $\cos a>0\Rightarrow \cos a=\frac{7}{\sqrt{65}}$

$\Rightarrow \sin a=\frac{-4}{7}\cos a=\frac{-4}{\sqrt{65}}$

Do đó:

\(\cos (2a-\frac{\pi}{2})=\cos 2a.\cos \frac{\pi}{2}+\sin 2a.\sin \frac{\pi}{2}\)

\(=(\cos ^2a-\sin ^2a).0+2\sin a\cos a.1=2\sin a\cos a=2.\frac{-4}{\sqrt{65}}.\frac{7}{\sqrt{65}}=\frac{56}{65}\)