K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2018

a) Vì \(\hept{\begin{cases}17!=1.2.3......13.14.15.16.17⋮13\\15!=1.2.3.....13.14.15⋮13\\13!=1.2.3......11.12.13⋮13\end{cases}}\)(Dâu 3 chấm là chia hết nha bạn)

=> A = 17! + 15! + 13! chia hết cho 13

b) \(\hept{\begin{cases}17!=1.2.3......13.14.15.16.17⋮11\\15!=1.2.3.....13.14.15⋮11\\13!=1.2.3......11.12.13⋮11\end{cases}}\)

=> A = 17! + 15! + 13! chia hết cho 11 

=Mà  A = 17! + 15! + 13! chia hết cho 13

=> A chia hết cho 11.13 = 143

18 tháng 1 2018

a, vì n^3+3n^2+2^n chia hết cho 6 nên:

n=3+3-2+2 chia hết cho 6

n= 2

b,n= 13-5 = n vậy nên:

suy ra : 5-13= n

vậy n =(-8)

k nha gagagagagaggaga

18 tháng 1 2018

thanks bạn nhìu nha

25 tháng 1 2016

Số nguyên âm lớn nhất là -1, số liền trước là số nhỏ hơn -1 là số nguyên âm

25 tháng 1 2016

Ta có: A là 1 số nguyên âm.Giả sử A=-n(n thuộc N)

=> Số liền trước của A là:

       -n-1=-(n+1)

Mà n là số tự nhiên nên n+1 cũng là số tự nhiên

=>-(n+1) là số nguyên âm

Vậy nếu A là 1 số nguyên âm thì số liền trước của A cũng là số nguyên âm

26 tháng 9 2016

15.3=45

15 tháng 9 2017

=> a = 15 nhân 3 =45

4 tháng 11 2018

1/Theo đề ta có: 
326-11=315 chia hết cho b (b>11) 
553-13=540 chia hết cho b (b>13) 
=>b thuộc ƯC(315,540) 
315=3².5.7 
540=2².3³.5 
=>ƯCLN(315,540)=3².5=45 
Vậy b thuộc Ư(45)={1;3;5;9;15;45} 
Vì b>13 =>b thuộc {15;45} 
 

26 tháng 12 2018

Đặt A = a + 2b; B = 10a + b

=> 2B = 2 ( 10a + b ) = 20a + 2b

Xét 2B - A = 20a + 2b - a - 2b = 19a ⋮ 19

=> 2B - A ⋮ 19

Mặt khác A ⋮ 19

=> 2B ⋮ 19

=> B ⋮ 19 ( đpcm )

22 tháng 9 2016

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.

Ta có: a=m.k+ n b=m.h+n

=>a‐b=m.k+n‐﴾m.h+n﴿

=m.k+n‐m.h‐n

=﴾m.k‐m.h﴿+﴾n‐n﴿

=m.﴾k‐h﴿ chia hết cho m

=>a‐b chia hết cho m

=>ĐPCM 

22 tháng 9 2016

giải thích rõ hơn đc ko bn