K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2021

giúp em với ạ :<<

 

6 tháng 1 2022

Câu 9 :

Áp suất của người ấy tác dụng lên mặt sàn là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45.10}{90:10000}=\dfrac{450}{0,009}=50000\left(Pa\right)\)

6 tháng 1 2022

Câu 10:

\(a.V=60cm^3=6.10^{-5}\\ d_v=D.10=2700\dfrac{kg}{m^3}.10=27000\dfrac{N}{m^3}\\ d_l=10000\dfrac{N}{m^3}\)

\(m_v=V.D_v=6.10^{-5}.27000=1,62\left(kg\right)\)

\(b.F_A=d_l.V=10000.6.10^{-5}=0.6\left(N\right)\)

\(d_l< d_v\left(10000< 27000\right)\)

10 tháng 12 2017

bạn gửi lời giải của bài này cho mình với

thank bạn nha

31 tháng 3 2018

Thể tích hình trụ : V= π . r 2 .h =  π . 3 2 .4 = 36π( c m 3 )

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Một bình đựng nước hình trụ đặt trên mặt bàn nằm ngang và được dùi một số lỗ nhỏ trên một đường thẳng đứng trên thành bình. Đổ nước vào đầy bình để nước phun ra từ các lỗ thủng. Vận tốc các tia nước khi rơi chạm mặt bàn đều có đặc điểm nào sau đây? A. Các tia nước ngay trước khi chạm mặt bàn đều có cùng độ lớn vận tốc. B. Các tia nước ngay trước khi chạm mặt...
Đọc tiếp

Một bình đựng nước hình trụ đặt trên mặt bàn nằm ngang và được dùi một số lỗ nhỏ trên một đường thẳng đứng trên thành bình. Đổ nước vào đầy bình để nước phun ra từ các lỗ thủng. Vận tốc các tia nước khi rơi chạm mặt bàn đều có đặc điểm nào sau đây?

A. Các tia nước ngay trước khi chạm mặt bàn đều có cùng độ lớn vận tốc.

B. Các tia nước ngay trước khi chạm mặt bàn đều có độ lớn vận tốc khác nhau.

C. Các tia nước ngay trước khi chạm mặt bàn đều có độ lớn vận tốc khác nhau, tia nước bắn ra từ lỗ cao hơn sẽ có vận tốc lúc chạm bàn lớn hơn.

D. Các tia nước ngay trước khi chạm mặt bàn đều có độ lớn vận tốc khác nhau, tia nước bắn ra từ lỗ thấp hơn sẽ có vận tốc lúc chạm bàn lớn hơn.

1
26 tháng 12 2019

Đáp án: A

Gọi độ cao của một lỗ thủng trên thành bình là h.

Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lổ khoảng h1 = H - h, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v0, ta có:

(H là độ cao của bình nước)

Xét chuyển động của một giọt nước khi vừa bắn ra khỏi lỗ cho đến lúc va chạm bàn.

Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có:

Vận tốc của nước khi vừa chạm bàn:  v = 2 g h

Giá trị này không phụ thuộc h, nghĩa là mọi tia nước khi rơi chạm bàn đều có cùng một độ lớn vận tốc.

13 tháng 3 2017

Gọi độ cao của một lỗ thủng trên thành bình là h. Theo công thức Toorrixenli, vận tốc của tia nước khi vừa mới phun ra khỏi lỗ là:  v 0 = 2 g ( H − h ) .

Xét chuyển động của một giọt nước khi vừa bắn ra khỏi lỗ cho đến lúc va chạm bàn.

Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có:   m g h + 1 2 m v 0 2 = 1 2 m v 2

  ⇒ m g h + 1 2 m 2 g ( H − h ) = 1 2 m v 2 hay  m g H = 1 2 m v 2

Vận tốc của nước khi vừa chạm bàn:  v = 2 g H .  

Giá trị này không phụ thuộc h, nghĩa là mọi tia nước khi rơi chạm bàn đều có cùng một độ lớn vận tốc.

19 tháng 12 2017

Phần diện tích xung quanh còn lại (không kể phần lõm)

S 1  = 2. π .3.4. (11/12) =22π ( c m 2 )

Diện tích còn lại của hai đáy :

S 2  = 2. π  . 3 2 . (11/12) =33 π 2  ( c m 2 )

Diện tích phần lõm là diện tích của hai chữ nhật kích thước 3cm và 4cm

S 3  = 2.3.4=24 ( c m 2 )

Diện tích toàn bộ hình sau khi đã cắt:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

6 tháng 1 2022

Diện tích tiếp xúc :

\(S=\dfrac{F}{P}=\dfrac{8000}{200}=40\left(m^2\right)\)

6 tháng 1 2022

Diện tích mặt ép:

\(S=\dfrac{P}{p}=\dfrac{20.10+100.10}{8000}=0,15(m^2)\)