K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

Bài 1: \(PT:2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\)

Chất rắn là Fe2O3

=> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)

=> nFe(OH)3=2.nFe2O3=0,3(mol)

=> mFe(OH)3=n.M=0,3.107=32,1(g)

26 tháng 12 2017

Bài 1:

2Fe(OH)3\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Fe2O3+3H2O

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15mol\)

\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,15.2=0,3mol\)

x=\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,3.107=32,1gam\)

20 tháng 11 2018

28 tháng 1 2018

19 tháng 2 2018

23 tháng 3 2019

Đáp án B

Ta có: 

28 tháng 11 2018

Đáp án B

Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Zn sẽ phản ứng với dung dịch CuSO4 trước.

Theo đề: hỗn hợp rắn Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1 muối duy nhất trong hỗn hợp rắn Z có Cu và Fe dư. Vậy mFe dư = 0,28 (g) và mCu = 2,84 - 0,28 = 2,56 (g)

Ta có: khối lượng hỗn hợp X phản ứng với Cu2+ = 2,7 - 0,28 = 2,42 (g)

Gọi nZn = x mol; nFe pư = y mol

Ta có hệ: 

mFe ban đầu = 0,02.56 + 0,28 = 1,4 (g)

26 tháng 2 2017

Chọn D

21 tháng 4 2018

Chọn A.

Ta có:  n Y = n H 2 = 0 , 04   m o l  mol

=> E gồm các este của ancol (0,04) và các este của phenol (0,08 – 0,04 = 0,04)

mà  n H 2 O = n este của phenol = 0,04 mol và  n K O H = n este của ancol + 2neste của phenol = 0,12 mol

 

→ B T K L m E + m K O H = m muối + m ancol m H 2 O Þ m muối = 13,7 gam

5 tháng 1 2019

Chọn A

24 tháng 2 2018

Đáp án D

Ta có:

Chất rắn X + dd HCl dư H2  

trong chất rắn X có Al dư

Cu(NO3)2 và AgNO3 hết

 

 

Al phản ứng hết với dd Cu(NO3)2 và AgNO3

Quá trình nhận e:

 

 

Tổng số mol e nhận = 0,06 + 0,03 = 0,09 mol

Quá trình nhường e:

 

 

Vậy:

m2 = mAl dư + mCu + mAg = 0,01.27 + 0,03.64 + 0,03.108 = 5,43 gam

m1 = mAl ban đầu = (0,01 + 0,03).27 = 1,08g