K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

Bài 4 : Nguyên tử

Bài tập 2:

a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa, đó là những hạt nào?

b) Hãy nói tên, kí hiệu và điện tích những loại hạt mang điện?

c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân?

Lời giải:

a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại nhỏ hơn nữa là: proton, electron và nơtron.

b) Tên, kí hiệu, điện tích những loại hạt mang điện

Tên Proton Electron
Kí hiệu p e
Điện tích +1 -1

c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân.

Bài tập 3:

Vì sao nói khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử?

Lời giải:

Khối lượng nguyên tử gồm khối lượng hạt nhân và khối lượng các electron, nhưng khối lượng electron quá nhỏ so với khối lượng hạt nhân, nên có thể bỏ qua. Do đó có thể coi khối lượng hạt nhân là khối lượng nguyên tử.

Bài tập 4:

Trong nguyên tử, electron chuyển động và sắp xếp như thế nào? Lấy vị dụ minh họa với nguyên tử oxi.

Lời giải:

Electron luôn chuyển động nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.

Ví dụ: Nguyên tử oxi có 8 electron chia hai lớp, lớp trong có 2 và lớp ngoài có 6 electron.

Bài 5:

Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau:

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử.

Lời giải:

Nguyên tử Số p trong hạt nhân Số e trong nguyên tử Số e lớp ngoài cùng Số lớp electron
He 2 2 2 1
C 6 6 4 2
Al 13 13 3 3
Ca 20 20 2 4

Còn bài tập 1 thì mình giải ở trên rồi nha

4 tháng 6 2019

Nguyên tử

Số p trong hạt nhân

Số e trong nguyên tử

Số lớp electron

Số e lớp ngoài cùng

Heli

2

2

1

2

Cacbon

6

QUẢNG CÁO

6

2

4

Nhôm

13

13

3

3

Canxi

20

20

4

2

Nguồn : https://baitapsgk.com/lop-8/hoa-lop-8/bai-5-trang-16-sgk-hoa-hoc-8-hay-chi-ra-so-p-trong-hat-nhan-so-e-trong-nguyen-tu-va-so-e-lop-ngoai-cung-cua-moi-nguyen-tu.html

 

Nguyên tử

Số p trong hạt nhân

Số e trong nguyên tử

Số lớp electron

Số e lớp ngoài cùng

Heli

2

2

1

2

Cacbon

6

 

6

2

4

Nhôm

13

13

3

3

Canxi

20

20

4

2

đây là sinh lần sau bn nên vào h nha chúc bn hc tốt 

6 tháng 5 2021

Bài 5 hình 1: (tự vẽ hình nhé bạn)
a) Xét ΔABD và ΔACB ta có:
\(\widehat{BAD}\)\(\widehat{BAC}\) (góc chung)
\(\widehat{ABD}\)\(\widehat{ACB}\) (gt)
=> ΔABD ~ ΔACB (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CB}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (tsđd)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (cm a)
=> \(AB^2\) = AD.AC
=> \(2^2\) = AD.4
=> AD = 1 (cm)
Ta có: AC = AD + DC (D thuộc AC)
      => 4   =   1   + DC
      => DC = 3 (cm)
c) Xét ΔABH và ΔADE ta có: 
   \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AED}\) (=\(90^0\))
   \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABH}\) (ΔABD ~ ΔACB)
=> ΔABH ~ ΔADE
=> \(\dfrac{AB}{AD}\) = \(\dfrac{AH}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{DE}\) (tsdd)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ADE}}\) = \(\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\)\(\left(\dfrac{2}{1}\right)^2\)= 4
=> đpcm

6 tháng 5 2021

Tiếp bài 5 hình 2 (tự vẽ hình)
a) Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\) = \(AB^2\) + \(AC^2\)
\(BC^2\) = \(21^2\) + \(28^2\)
BC = 35 (cm)
b) Xét ΔABC và ΔHBA ta có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{AHB}\) ( =\(90^0\))
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABH}\) (góc chung)
=> ΔABC ~ ΔHBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}\) = \(\dfrac{BC}{AB}\) (tsdd)
=> \(AB^2\) = BH.BC
=> \(21^2\) = 35.BH
=> BH = 12,6 (cm)
c) Xét ΔABC ta có:
BD là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{AD}{DC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) (t/c đường p/g)
Xét ΔABH ta có: 
BE là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (t/c đường p/g)
Mà: \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (cm b)
=> đpcm
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^0\\\widehat{ABD}+\widehat{ADB=90^0}\\\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{BEH}=\widehat{ADB}\)
Mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AED}\) (2 góc dd)
Nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AED}\)
=> đpcm

19 tháng 10 2016

Gọi công thức hóa học A : XH4

Vì phân tử chất đó nặng gấp 8 lần phân tử Hiđrô nên :

\(\frac{M_A}{2.M_H}=8\)

\(\frac{M_A}{2.1}=8\)

\(\rightarrow M_A=16\)

Mặt khác :

\(M_A=M_X+4.M_H\)

\(\rightarrow M_X+4=16\)

\(M_X=12\)

\(\rightarrow X\) là Cacbon, ký hiệu là C, nguyên tử khối là 12 đvC.

\(\%X=\frac{M_X}{M_A}.100\%=\frac{12}{16}.100\%=75\%\)

Vậy ...

19 tháng 10 2016

Ta có :

PTKH = 1 * 2 = 2 đvC

=> PTKhợp chất = 2 * 8 = 16 đvC

do hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X và 4 nguyên tử Hiđro

=> PTKhợp chất = NTKX + NTKH * 4

=> 16 đvC = NTKX + 4 đvC

=> NTKX = 12 đvC

=> X là nguyên tố Cacbon (C)

=> % của X trong hợp chất trên là :

12 : 16 * 100% = 75%

22 tháng 11 2021

Gọi CTHH của X là: Z2O5

Ta có: \(M_{Z_2O_5}=1,6875.64=108\left(g\right)\)

Mà: \(M_{Z_2O_5}=NTK_Z.2+16.5=108\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow NTK_Z=14\left(đvC\right)\)

Vậy Z là nguyên tố nitơ (N)

Vậy CTHH của X là: N2O5

22 tháng 11 2021

Câu hỏi là gì ạ?

 

14 tháng 7 2016

Câu D đúng. 

14 tháng 7 2016

Câu D đúng

22 tháng 8 2017

lộn dấu / là phần nha các bạn

VD 5 phần 8 í

12 tháng 11 2021

a) Nguyên tố: Oxi

b) Số p và số e là 16

12 tháng 11 2021

a. Ta có: \(M_R=16.1=16\left(g\right)\)

Vậy R là nguyên tố oxi (O)

b. Dựa vào bảng nguyên tố hóa hoc, suy ra:

p = e = 8(hạt)

8 tháng 10 2020

 Hợp chất tạo nên bởi 1 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 nguyên tử O.

Do vậy hợp chất có dạng: YO2

MYO2=Y+16.2=Y+32MYO2=Y+16.2=Y+32

→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)→%mO=16.2Y+32=50%→Y=32(u)

Vậy Y là S (lưu huỳnh).

Suy ra : 

MSO2=32+16.2=64(u)=MCuMSO2=32+16.2=64(u)=MCu

Phân tử chất này nặng bằng nguyên tử Cu.

9 tháng 7 2021

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )