K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2015

ta có 1+2+3+...+2=x.(x+1):2 (giới hạn x<44)

có aaa=a.37.3

suy ra x.(x+1)chia hết cho 37

vì x>44

th1 x=37 suy ra x+1=38

suy ra không thỏa mãn (37.38 không chia HẾT CHO 3 hoặc bạn tính ra)

th2:x+1=37 suy ra x=36

suy ra aaa=999(tm)

suy ra x=36

x là n nhé(mình ghi lộn n lã x thông cảm)

21 tháng 3 2016

a) n\(\in\){1;2;4;5}

b)n\(\ne3\)và n\(\in\)Z

k nha bạn

21 tháng 3 2016

a)để A thuộc Z hay a là số nguyên

=>n-1 chia hết n-3

<=>(n-1)-2 chia hết n-3

=>2 chia hết n-3

=>n-3\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){4,2,5,1}

b)vì mẫu số của ps luôn luôn\(\ne0\) =>n\(\ne\)3 và 0;n\(\in\)Z

23 tháng 2 2018

 \(A=\frac{n+1}{n-3}\)điều kiện: n-3 khác 0\(\Rightarrow\)n khác 3

để \(A=\frac{n+1}{n-3}\)là số nguyên\(\Rightarrow\)n+1\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)3(n+1)\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)3n+3\(⋮\)n-3            (1)

mà n-3\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)3(n-3)\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)3n-9\(⋮\)n-3   (2)

từ (1)và(2)\(\Rightarrow\)(3n+3)-(3n-9)\(⋮\)n-3

3n+3-3n+9\(⋮\)n-3

12\(⋮\)n-3

n-3\(\in\)Ư12={\(\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm12\)}

bạn tự thử nhé

22 tháng 4 2016

Đề của bạn có 2 cách lí giải: A=2n+7n+3(đ/k: n≠3)
 A=2+1n+3
 Để A là phân số thì n+3 ∉ Ư(1)
 Để A là phân số thì n ∉ {−4;−2}
Hoặc A=2n+7n+3 (đ/k: n≠3)
 Để A là phân số thì n ∉ Ư(7)
 Để A là phân số thì n ∉ {−10;−4;−2;4}

22 tháng 4 2016

để n+1/n-3 thuộc z

=>n+1 chia hết n-3

<=>(n-3)+4 chia hết n-3

=>4 chia hết n-3

=>n-3\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){4,2,5,1,7,-1}

19 tháng 3 2016

1a. x=-0,8
b)-1va 5/27-(3x-7/9)3=-24/27 mik ko hỉu đề
2.n= 6

17 tháng 5 2018

a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)

Để B là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)

\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)

nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)

       n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)

      n -3 = 1 => n = 4 (TM)

    n -3 = -1 => n = 2 (TM)

KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)

b) đề như z pải ko bn!

ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)

Để C là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)

\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)

rùi bn  thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)

11 tháng 8 2016

a, để n thuộc z <=> n+1chia het cho 6-n

                       <=> (n+1)+(6-n) chia hết cho 6-n

                       <=> 7chia het cho 6-n

                       \(\Rightarrow6-n\in U\left(7\right)\)

    Ma \(U\left(7\right)=1;-1;7;-7\)

Ta co bang sau

6-n1-17-7
n57-113

vay \(n\in\left\{5;7;-1;13\right\}\)

con cau b,c tui ko hieu

nho k cho tui nha

9 tháng 4 2016

de A toi gian thi

n-5 chia het cho n+1

(n+1)-6 chia het cho n+1

vi n+1 chia het cho n+1

nen -6 chia het cho n+1

=> n+1 thuoc U(-6)=(1;-1;2;-2;3;-3;6;-6)

n+11-12-23-36-6
n0-21-32-45

-7

=> n thuoc (0;-2;1;-1;-3;2;-4;5;-7)

24 tháng 5 2017

Để A thuộc Z

=> n + 2 chia hết cho n - 5

=> n - 5 + 5 + 2 chia hết cho n - 5

=> 7 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(7) = {1 ; -1;  7 ; -7}

Xét từng giá trị , ta có :

n = {6 ; 4 ; 12 ; -2}

24 tháng 5 2017

\(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

=>n-5 thuộc Ư(7)

n-51-17-7
n6412-2