K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

phần này có trong sách giáo khoa bạn nên xem kĩ, mà cái này ở lý 7 chứ đâu phải lý 10

chúc bn hk tốt!vui

6 tháng 4 2017

được thôi, khi bạn cọ sát 2 vật lại với nhau, thì vật sẽ bị nhiễm điện, nếu vật thứ nhất được nhận thêm electron thì vật thứ 2 sẽ mất bớt electron, khi đó ở vật 2 sẽ có nhiều proton hơn, những hạt proton mang điện tích dương nên vật 2 sẽ nhiễm điện tích dương

đơn giản mà đúng kvui

2 tháng 5 2022

a, Vật nhiễm điện cùng loại : A,B 

- 2 loại nhiễm loại điện giống nhau tích thì đẩy nhau

b, Vật nhiễm điện khác loại :C,D

- 2 loại nhiễm loại điện khác nhau điện thì hút nhau

THEO TO NGHI LA BAN CUNG NOI RAT DUNG NO CUC TRAI DINH LY 

16 tháng 1 2018

Mọi vật đều mang nguyên tử (+) và electron (-) và lượng nguyên tử và electron trong mỗi vật khá chênh lệch nhau. Thực chất thì mọi vật đều đang hút nhau (hay nhiễm điện) do ảnh hưởng cuả nguyên tử và electron nhưng liệu nó có đủ lớn để ta cảm nhận hay không.

Quay lại với câu hỏi. Các nguyên tử sẽ hút các hạt electron nên các thước nhựa tích điện âm hay mang nhiều electron sẽ bị các vật khác có lượng electron ít hơn hút lại. Còn nếu lượng electron của vật đó khá cân bằng thì hiện tượng chiển giao các hạt electron sẽ sảy ra, trường hợp này 2 vật cũng hút nhau.

3 tháng 1 2018

Khi cho quả cầu kim loại tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì vật nhiễm điện dương sẽ hút các êlectron tự do của quả cầu kim loại qua nó cho đến khi điện tích hai vật cân bằng. Do đó sau khi tiếp súc với vật nhiễm điện dương thì quả cầu kim loại cũng sẽ nhiễm điện dương vì bị mất êlectron.

27 tháng 3 2021

Các vật nhiễm điện dương: a,c,d

Vật nhiễm điện âm: b

Vì các vật có cùng điện tích thì sẽ đẩy nhau. Các vật có điện tích trái dấu sẽ hút nhau.

24 tháng 3 2021

a hút b => điện tích trái dấu

 b hút c => điện tích trái dấu

c đẩy d  => điện tích cùng dấu

<=>a,c,d là cùng dấu còn b khác dấu

24 tháng 3 2021

Cách làm đơn giản em có thể a mang điện tích dương (+)

a hút b -> b (-)

b hút c -> c (+)

c đẩy d -> d (+)

Vậy a,c,d cùng dấu, b khác dấu.

Khi sơn, người ta thường nhiễm điện trái dấu cho sơn và vật cần sơn để khi phun sơn lên bề mặt vật thì các hạt sơn mang điện trái dấu với vật sẽ bị hút và dính chặt vào vật. Phương pháp này gọi là sơn tĩnh điện. Ngoài ra, phương pháp này còn giúp tiết kiệm sơn vì các hạt sơn nếu không được tích điện có thể bay ra ngoài không khí mà không bị hút dính vào vật. Khi sơn và vật được tích điện trái dấu thì các hạt sơn đều bị vật hút dính vào nhau.

vì theo quy ước 2 điện tích khác loại sẽ hút nhau mà các electrôn trong kim loại dịch chuyển tự do nên bị thanh thủy tinh nhiễm điện dương hút về đầu A nên lúc này đầu A nhiễm điện âm, đầu B nhiễm điện dương (vì các electrôn đã dịch chuyển xuống đầu A)

28 tháng 2 2022

Trước khi cọ xát, cả hai vật đều trung hoà về điện. Sau khi cọ xát, do êlectrôn có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác, làm cho một vật thiếu êlectrôn bị nhiễm điện dương; vật kia thừa êlectrôn, bị nhiễm điện âm.

28 tháng 2 2022

Vậy vật còn lại nhiễm điện dương vì khi 2 vật cọ xát với nhau sẽ có 2 điện tích khác nhau 

Có vậy thôi :))