K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

*trương định sinh tại làng tư cung,phủ bình sơn.cha ông là lãnh binh trương cầm,từng là hữu thủy vệ úy ở gia định.ông theo cha vào nam từ năm 1844.ông còn là thur lĩnh chống pháp.ông là người dũng cảm ,am hiểu võ nghệ và mưu lược

15 tháng 7 2017

nx; ông là một người an nam rất cương quyết vầ hào hùng,ông là một người có rất nhiều nghị lực ,ông còn là một người yêu nước đậm đà,khảng khái trước nghĩa lớn,đứng hàng đầu trong phong trào kháng pháp ở nam kỳ.ông là một tấm gương sáng đáng để cho chúng ta noi theo

25 tháng 4 2019

Trong lịch sử chống ngoại xâm vào nửa sau thế kỷ XIX, Nguyễn Trung Trực là một trong những người yêu nước tiêu biểu, và đặc biệt. Ông tham gia chống Pháp từ những năm đầu tiên Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Hai chiến công lừng lẫy của ông: đốt cháy tàu L’ Espérance – tàu Hy vọng của Pháp trên vàm sông Nhựt Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868.

Chân dung anh hùng Nguyễn Trung Trực

Với trận Nhựt Tảo ông là người cầm quân đầu tiên ở Việt Nam tiêu diệt “pháo đài nổi” của quân đội Pháp. Trận tập kích đồn Rạch Giá, ông là thủ lĩnh nghĩa quân duy nhất ở đất Nam kỳ đánh chiếm lại được đồn trung tâm tỉnh lỵ sau tháng 8/1867 khi thực dân Pháp thôn tính 3 tỉnh miền tây Nam kỳ.

Nguyễn Trung Trực hy sinh để lại tấm gương anh hùng bất khuất và một câu nói bất hủ “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”. Hiện nay, lăng mộ ông ở Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Lễ tưởng niệm ông vào các ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch hàng năm.

Sau trận Nhựt Tảo, anh em dòng họ nguyễn Trung Trực đổi tên, đổi họ, di tản lẩn trốn khắp nơi, phần đông về rừng rậm Cà Mau ẩn náu.

Gần 100 năm thực dân Pháp đô hộ, việc nghiên cứu về anh hùng  Nguyễn Trung Trực gần như bị quên lãng. Đến năm 1968, nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của ông, trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xuất bản ở Hà nội có đăng một số bài nghiên cứu về Nguyễn Trung Trực. Ở miền Nam, trên “Tập san Sử Địa” xuất bản năm 1968 có dành một chuyên đề để bàn về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trung Trực. Mãi đến năm 1987– 1988, Bảo tàng Kiên Giang phối hợp với Viện Sử học mới truy tìm được dòng họ Nguyễn Trung Trực hiện sống ở hai nơi: Long An và Cà Mau, cả 2 tông chi này còn gia phả.

Theo gia phả của hậu duệ Nguyễn Trung Trực, 2 tông chi Bình Nhựt (Long An) và Tân Thuận (Cà Mau) thì ông nội của nguyễn Trung Trực là Nguyễn Văn Đạo vốn là ngư dân xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát).

Cuối thế kỷ XVIII, ông cùng người em trai là Nguyễn Văn Chong vào lập nghiệp tại hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, trấn Phiên An. Do xuất thân nghề làm biển nên vào đây gia đình ông cũng làm nghề chài lưới và hình thành “xóm  Nghề”.

Thôn Vĩnh Hội cùng các thôn Vĩnh Lạc, Vĩnh Lại, Vĩnh Lợi (huyện Phù Ly) nằm dọc ven biển, đại bộ phận cư dân đều theo nghề cá, cung cấp cá ăn hằng ngày cho các vùng chung quanh đến tận chợ Phù Ly (Phù Ly là một trong 3 huyện của phủ Hoài Nhơn, bao gồm địa phận 2 huyện Phù Mỹ và Phù Cát ngày nay) nên đã hình thành câu ca dao: “Bà Cò đi chợ Phù Ly/Đừng mua cá cửn làm chi tốn tiền”. Và câu ca dao này cũng theo lưu dân Bình Định vào Nam.

Về thời điểm dòng họ nguyễn Trung Trực lập nghiệp ở Bình Nhựt có hai giả thuyết: vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa và vào thời Minh Mạng. Có đến 10 công trình nghiên cứu cho rằng vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa, cuối thế kỷ XVIII, chỉ có 2 công trình nghiên cứu vào thời Minh Mạng (vào những năm 20 thế kỷ XIX).

Đến nay, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức 2 hội thảo khoa học về anh hùng Nguyễn Trung Trực: “Nguyễn Trung Trực thân thế và sự nghiệp” năm 1986, và “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực” năm 2009. Tại hội thảo khoa học năm 2009, nhiều nhà nghiên cứu đã xác định: nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ở xóm Lưới, xã Vĩnh Hội, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đáng chú ý các tham luận: “Mấy suy nghĩ gửi đến Hội thảo từ quê hương Nguyễn Trung Trực” của Nguyễn Hữu Hiếu (Chuyên viên cao cấp, Ủy viên BCH/Hội KHLS/VN, Phó Chủ tịch Hội KHLS Đồng Tháp), “Lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Thị Thùy Nhung (Khoa Lịch sử, trường ĐHKH Huế), “Phác thảo ý tưởng một lễ hội về người anh hùng Nguyễn Trung Trực” của TS. Nguyễn Đình Thống (Trường Đại học KHXHNV Tp. HCM), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa về anh hùng dân tộc ở Long An” của Nguyễn Văn Thiện (Bảo tàng Long An)…

Riêng 2 tác giả Cao Tự Thanh và Huỳnh Ngọc Trảng viết chung một bài viết: “Nguyễn Trung Trực ở Long An”, căn cứ theo ghi chép của Trung úy Piquet trong “Biên bản hỏi cung Nguyễn Trung Trực”…cho rằng quê hương Nguyễn Trung Trực là xóm Nghề, xã Bình Đức, huyện Bến Thủ, tỉnh Long An. Trên một phương diện nào đó, điều này là đúng. Bởi vì, người Việt Nam xưa nay vẫn có nhiều quan niệm khác nhau về quê hương, có khi quê hương được hiểu là sinh quán của mình, cũng có khi quê hương được hiểu là sinh quán của cha mình hoặc ông nội mình…

Hơn 40 tham luận của hội thảo khoa học năm 1986 và hơn 30 tham luận của hội thảo khoa học năm 2009 tại Kiên Giang đã nhất trí đánh giá: Nguyễn Trung Trực sinh ra và lớn lên ở xóm Nghề, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay là Ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Nguyễn Trung Trực là con ông Nguyễn Văn Phụng (Thăng), cháu nội ông Nguyễn Văn Đạo, quê gốc xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).

Có lẽ không có vua chúa, quan chức, hay lãnh tụ nào có công với đất nước sau khi chết được xây dựng nhiều đền thờ như Nguyễn Trung Trực, hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có đền thờ Nguyễn Trung Trực như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu…trong tổng số gần 20 đền thờ Nguyễn Trung Trực ở đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang có 9 đền thờ. Ngoài đền thờ chính còn có rất nhiều đền thờ ghép, thờ chung trong đình làng, đền, chùa. Một số nhà treo ảnh thờ riêng như thờ cửu huyền thất tổ của họ ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp…

Vừa qua, ông Nguyễn Hạnh – Phó Tổng biên tập tạp chí Xưa và Nay về làm việc với UBND tỉnh Bình Định, UBND huyện Phù Cát, UBND xã Cát Hải và một số ban ngành liên quan về ý tưởng xây dựng đền thờ Nguyễn Trung Trực tại quê hương ông: thôn Vĩnh Hội bằng nguồn vốn do Tạp chí Xưa và Nay vận động. Đây là một cơ hội tốt để tỉnh nhà có thêm một di tích lịch sử bằng nguồn vốn xã hội hóa và công trình di tích sẽ là niềm vinh dự, tự hào của Bình Định -quê hương anh hùng chống Pháp Nguyễn Trung Trực.

Trong lịch sử chống ngoại xâm vào nửa sau thế kỷ XIX, Nguyễn Trung Trực là một trong những người yêu nước tiêu biểu, và đặc biệt. Ông tham gia chống Pháp từ những năm đầu tiên Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Hai chiến công lừng lẫy của ông: đốt cháy tàu L’ Espérance – tàu Hy vọng của Pháp trên vàm sông Nhựt Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868.

Chân dung anh hùng Nguyễn Trung Trực

Với trận Nhựt Tảo ông là người cầm quân đầu tiên ở Việt Nam tiêu diệt “pháo đài nổi” của quân đội Pháp. Trận tập kích đồn Rạch Giá, ông là thủ lĩnh nghĩa quân duy nhất ở đất Nam kỳ đánh chiếm lại được đồn trung tâm tỉnh lỵ sau tháng 8/1867 khi thực dân Pháp thôn tính 3 tỉnh miền tây Nam kỳ.

Nguyễn Trung Trực hy sinh để lại tấm gương anh hùng bất khuất và một câu nói bất hủ “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”. Hiện nay, lăng mộ ông ở Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Lễ tưởng niệm ông vào các ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch hàng năm.

Sau trận Nhựt Tảo, anh em dòng họ nguyễn Trung Trực đổi tên, đổi họ, di tản lẩn trốn khắp nơi, phần đông về rừng rậm Cà Mau ẩn náu.

Gần 100 năm thực dân Pháp đô hộ, việc nghiên cứu về anh hùng  Nguyễn Trung Trực gần như bị quên lãng. Đến năm 1968, nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của ông, trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xuất bản ở Hà nội có đăng một số bài nghiên cứu về Nguyễn Trung Trực. Ở miền Nam, trên “Tập san Sử Địa” xuất bản năm 1968 có dành một chuyên đề để bàn về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trung Trực. Mãi đến năm 1987– 1988, Bảo tàng Kiên Giang phối hợp với Viện Sử học mới truy tìm được dòng họ Nguyễn Trung Trực hiện sống ở hai nơi: Long An và Cà Mau, cả 2 tông chi này còn gia phả.

Theo gia phả của hậu duệ Nguyễn Trung Trực, 2 tông chi Bình Nhựt (Long An) và Tân Thuận (Cà Mau) thì ông nội của nguyễn Trung Trực là Nguyễn Văn Đạo vốn là ngư dân xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát).

Cuối thế kỷ XVIII, ông cùng người em trai là Nguyễn Văn Chong vào lập nghiệp tại hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, trấn Phiên An. Do xuất thân nghề làm biển nên vào đây gia đình ông cũng làm nghề chài lưới và hình thành “xóm  Nghề”.

Thôn Vĩnh Hội cùng các thôn Vĩnh Lạc, Vĩnh Lại, Vĩnh Lợi (huyện Phù Ly) nằm dọc ven biển, đại bộ phận cư dân đều theo nghề cá, cung cấp cá ăn hằng ngày cho các vùng chung quanh đến tận chợ Phù Ly (Phù Ly là một trong 3 huyện của phủ Hoài Nhơn, bao gồm địa phận 2 huyện Phù Mỹ và Phù Cát ngày nay) nên đã hình thành câu ca dao: “Bà Cò đi chợ Phù Ly/Đừng mua cá cửn làm chi tốn tiền”. Và câu ca dao này cũng theo lưu dân Bình Định vào Nam.

Về thời điểm dòng họ nguyễn Trung Trực lập nghiệp ở Bình Nhựt có hai giả thuyết: vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa và vào thời Minh Mạng. Có đến 10 công trình nghiên cứu cho rằng vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa, cuối thế kỷ XVIII, chỉ có 2 công trình nghiên cứu vào thời Minh Mạng (vào những năm 20 thế kỷ XIX).

Đến nay, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức 2 hội thảo khoa học về anh hùng Nguyễn Trung Trực: “Nguyễn Trung Trực thân thế và sự nghiệp” năm 1986, và “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực” năm 2009. Tại hội thảo khoa học năm 2009, nhiều nhà nghiên cứu đã xác định: nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ở xóm Lưới, xã Vĩnh Hội, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đáng chú ý các tham luận: “Mấy suy nghĩ gửi đến Hội thảo từ quê hương Nguyễn Trung Trực” của Nguyễn Hữu Hiếu (Chuyên viên cao cấp, Ủy viên BCH/Hội KHLS/VN, Phó Chủ tịch Hội KHLS Đồng Tháp), “Lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Thị Thùy Nhung (Khoa Lịch sử, trường ĐHKH Huế), “Phác thảo ý tưởng một lễ hội về người anh hùng Nguyễn Trung Trực” của TS. Nguyễn Đình Thống (Trường Đại học KHXHNV Tp. HCM), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa về anh hùng dân tộc ở Long An” của Nguyễn Văn Thiện (Bảo tàng Long An)…

Riêng 2 tác giả Cao Tự Thanh và Huỳnh Ngọc Trảng viết chung một bài viết: “Nguyễn Trung Trực ở Long An”, căn cứ theo ghi chép của Trung úy Piquet trong “Biên bản hỏi cung Nguyễn Trung Trực”…cho rằng quê hương Nguyễn Trung Trực là xóm Nghề, xã Bình Đức, huyện Bến Thủ, tỉnh Long An. Trên một phương diện nào đó, điều này là đúng. Bởi vì, người Việt Nam xưa nay vẫn có nhiều quan niệm khác nhau về quê hương, có khi quê hương được hiểu là sinh quán của mình, cũng có khi quê hương được hiểu là sinh quán của cha mình hoặc ông nội mình…

Hơn 40 tham luận của hội thảo khoa học năm 1986 và hơn 30 tham luận của hội thảo khoa học năm 2009 tại Kiên Giang đã nhất trí đánh giá: Nguyễn Trung Trực sinh ra và lớn lên ở xóm Nghề, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay là Ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Nguyễn Trung Trực là con ông Nguyễn Văn Phụng (Thăng), cháu nội ông Nguyễn Văn Đạo, quê gốc xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).

Có lẽ không có vua chúa, quan chức, hay lãnh tụ nào có công với đất nước sau khi chết được xây dựng nhiều đền thờ như Nguyễn Trung Trực, hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có đền thờ Nguyễn Trung Trực như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu…trong tổng số gần 20 đền thờ Nguyễn Trung Trực ở đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang có 9 đền thờ. Ngoài đền thờ chính còn có rất nhiều đền thờ ghép, thờ chung trong đình làng, đền, chùa. Một số nhà treo ảnh thờ riêng như thờ cửu huyền thất tổ của họ ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp…

Vừa qua, ông Nguyễn Hạnh – Phó Tổng biên tập tạp chí Xưa và Nay về làm việc với UBND tỉnh Bình Định, UBND huyện Phù Cát, UBND xã Cát Hải và một số ban ngành liên quan về ý tưởng xây dựng đền thờ Nguyễn Trung Trực tại quê hương ông: thôn Vĩnh Hội bằng nguồn vốn do Tạp chí Xưa và Nay vận động. Đây là một cơ hội tốt để tỉnh nhà có thêm một di tích lịch sử bằng nguồn vốn xã hội hóa và công trình di tích sẽ là niềm vinh dự, tự hào của Bình Định -quê hương anh hùng chống Pháp Nguyễn Trung Trực.

Trong lịch sử chống ngoại xâm vào nửa sau thế kỷ XIX, Nguyễn Trung Trực là một trong những người yêu nước tiêu biểu, và đặc biệt. Ông tham gia chống Pháp từ những năm đầu tiên Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Hai chiến công lừng lẫy của ông: đốt cháy tàu L’ Espérance – tàu Hy vọng của Pháp trên vàm sông Nhựt Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868.

Chân dung anh hùng Nguyễn Trung Trực

Với trận Nhựt Tảo ông là người cầm quân đầu tiên ở Việt Nam tiêu diệt “pháo đài nổi” của quân đội Pháp. Trận tập kích đồn Rạch Giá, ông là thủ lĩnh nghĩa quân duy nhất ở đất Nam kỳ đánh chiếm lại được đồn trung tâm tỉnh lỵ sau tháng 8/1867 khi thực dân Pháp thôn tính 3 tỉnh miền tây Nam kỳ.

Nguyễn Trung Trực hy sinh để lại tấm gương anh hùng bất khuất và một câu nói bất hủ “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”. Hiện nay, lăng mộ ông ở Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Lễ tưởng niệm ông vào các ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch hàng năm.

Sau trận Nhựt Tảo, anh em dòng họ nguyễn Trung Trực đổi tên, đổi họ, di tản lẩn trốn khắp nơi, phần đông về rừng rậm Cà Mau ẩn náu.

Gần 100 năm thực dân Pháp đô hộ, việc nghiên cứu về anh hùng  Nguyễn Trung Trực gần như bị quên lãng. Đến năm 1968, nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của ông, trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xuất bản ở Hà nội có đăng một số bài nghiên cứu về Nguyễn Trung Trực. Ở miền Nam, trên “Tập san Sử Địa” xuất bản năm 1968 có dành một chuyên đề để bàn về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trung Trực. Mãi đến năm 1987– 1988, Bảo tàng Kiên Giang phối hợp với Viện Sử học mới truy tìm được dòng họ Nguyễn Trung Trực hiện sống ở hai nơi: Long An và Cà Mau, cả 2 tông chi này còn gia phả.

Theo gia phả của hậu duệ Nguyễn Trung Trực, 2 tông chi Bình Nhựt (Long An) và Tân Thuận (Cà Mau) thì ông nội của nguyễn Trung Trực là Nguyễn Văn Đạo vốn là ngư dân xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát).

Cuối thế kỷ XVIII, ông cùng người em trai là Nguyễn Văn Chong vào lập nghiệp tại hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, trấn Phiên An. Do xuất thân nghề làm biển nên vào đây gia đình ông cũng làm nghề chài lưới và hình thành “xóm  Nghề”.

Thôn Vĩnh Hội cùng các thôn Vĩnh Lạc, Vĩnh Lại, Vĩnh Lợi (huyện Phù Ly) nằm dọc ven biển, đại bộ phận cư dân đều theo nghề cá, cung cấp cá ăn hằng ngày cho các vùng chung quanh đến tận chợ Phù Ly (Phù Ly là một trong 3 huyện của phủ Hoài Nhơn, bao gồm địa phận 2 huyện Phù Mỹ và Phù Cát ngày nay) nên đã hình thành câu ca dao: “Bà Cò đi chợ Phù Ly/Đừng mua cá cửn làm chi tốn tiền”. Và câu ca dao này cũng theo lưu dân Bình Định vào Nam.

Về thời điểm dòng họ nguyễn Trung Trực lập nghiệp ở Bình Nhựt có hai giả thuyết: vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa và vào thời Minh Mạng. Có đến 10 công trình nghiên cứu cho rằng vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa, cuối thế kỷ XVIII, chỉ có 2 công trình nghiên cứu vào thời Minh Mạng (vào những năm 20 thế kỷ XIX).

Đến nay, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức 2 hội thảo khoa học về anh hùng Nguyễn Trung Trực: “Nguyễn Trung Trực thân thế và sự nghiệp” năm 1986, và “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực” năm 2009. Tại hội thảo khoa học năm 2009, nhiều nhà nghiên cứu đã xác định: nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ở xóm Lưới, xã Vĩnh Hội, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đáng chú ý các tham luận: “Mấy suy nghĩ gửi đến Hội thảo từ quê hương Nguyễn Trung Trực” của Nguyễn Hữu Hiếu (Chuyên viên cao cấp, Ủy viên BCH/Hội KHLS/VN, Phó Chủ tịch Hội KHLS Đồng Tháp), “Lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Thị Thùy Nhung (Khoa Lịch sử, trường ĐHKH Huế), “Phác thảo ý tưởng một lễ hội về người anh hùng Nguyễn Trung Trực” của TS. Nguyễn Đình Thống (Trường Đại học KHXHNV Tp. HCM), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa về anh hùng dân tộc ở Long An” của Nguyễn Văn Thiện (Bảo tàng Long An)…

Riêng 2 tác giả Cao Tự Thanh và Huỳnh Ngọc Trảng viết chung một bài viết: “Nguyễn Trung Trực ở Long An”, căn cứ theo ghi chép của Trung úy Piquet trong “Biên bản hỏi cung Nguyễn Trung Trực”…cho rằng quê hương Nguyễn Trung Trực là xóm Nghề, xã Bình Đức, huyện Bến Thủ, tỉnh Long An. Trên một phương diện nào đó, điều này là đúng. Bởi vì, người Việt Nam xưa nay vẫn có nhiều quan niệm khác nhau về quê hương, có khi quê hương được hiểu là sinh quán của mình, cũng có khi quê hương được hiểu là sinh quán của cha mình hoặc ông nội mình…

Hơn 40 tham luận của hội thảo khoa học năm 1986 và hơn 30 tham luận của hội thảo khoa học năm 2009 tại Kiên Giang đã nhất trí đánh giá: Nguyễn Trung Trực sinh ra và lớn lên ở xóm Nghề, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay là Ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Nguyễn Trung Trực là con ông Nguyễn Văn Phụng (Thăng), cháu nội ông Nguyễn Văn Đạo, quê gốc xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).

Có lẽ không có vua chúa, quan chức, hay lãnh tụ nào có công với đất nước sau khi chết được xây dựng nhiều đền thờ như Nguyễn Trung Trực, hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có đền thờ Nguyễn Trung Trực như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu…trong tổng số gần 20 đền thờ Nguyễn Trung Trực ở đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang có 9 đền thờ. Ngoài đền thờ chính còn có rất nhiều đền thờ ghép, thờ chung trong đình làng, đền, chùa. Một số nhà treo ảnh thờ riêng như thờ cửu huyền thất tổ của họ ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp…

Vừa qua, ông Nguyễn Hạnh – Phó Tổng biên tập tạp chí Xưa và Nay về làm việc với UBND tỉnh Bình Định, UBND huyện Phù Cát, UBND xã Cát Hải và một số ban ngành liên quan về ý tưởng xây dựng đền thờ Nguyễn Trung Trực tại quê hương ông: thôn Vĩnh Hội bằng nguồn vốn do Tạp chí Xưa và Nay vận động. Đây là một cơ hội tốt để tỉnh nhà có thêm một di tích lịch sử bằng nguồn vốn xã hội hóa và công trình di tích sẽ là niềm vinh dự, tự hào của Bình Định -quê hương anh hùng chống Pháp Nguyễn Trung Trực.

Trong lịch sử chống ngoại xâm vào nửa sau thế kỷ XIX, Nguyễn Trung Trực là một trong những người yêu nước tiêu biểu, và đặc biệt. Ông tham gia chống Pháp từ những năm đầu tiên Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Hai chiến công lừng lẫy của ông: đốt cháy tàu L’ Espérance – tàu Hy vọng của Pháp trên vàm sông Nhựt Tảo ngày 10/12/1861 và trận đánh diệt đồn Rạch Giá ngày 16/6/1868.

Chân dung anh hùng Nguyễn Trung Trực

Với trận Nhựt Tảo ông là người cầm quân đầu tiên ở Việt Nam tiêu diệt “pháo đài nổi” của quân đội Pháp. Trận tập kích đồn Rạch Giá, ông là thủ lĩnh nghĩa quân duy nhất ở đất Nam kỳ đánh chiếm lại được đồn trung tâm tỉnh lỵ sau tháng 8/1867 khi thực dân Pháp thôn tính 3 tỉnh miền tây Nam kỳ.

Nguyễn Trung Trực hy sinh để lại tấm gương anh hùng bất khuất và một câu nói bất hủ “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây”. Hiện nay, lăng mộ ông ở Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Lễ tưởng niệm ông vào các ngày 27, 28, 29 tháng 8 âm lịch hàng năm.

Sau trận Nhựt Tảo, anh em dòng họ nguyễn Trung Trực đổi tên, đổi họ, di tản lẩn trốn khắp nơi, phần đông về rừng rậm Cà Mau ẩn náu.

Gần 100 năm thực dân Pháp đô hộ, việc nghiên cứu về anh hùng  Nguyễn Trung Trực gần như bị quên lãng. Đến năm 1968, nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất của ông, trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử xuất bản ở Hà nội có đăng một số bài nghiên cứu về Nguyễn Trung Trực. Ở miền Nam, trên “Tập san Sử Địa” xuất bản năm 1968 có dành một chuyên đề để bàn về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Trung Trực. Mãi đến năm 1987– 1988, Bảo tàng Kiên Giang phối hợp với Viện Sử học mới truy tìm được dòng họ Nguyễn Trung Trực hiện sống ở hai nơi: Long An và Cà Mau, cả 2 tông chi này còn gia phả.

Theo gia phả của hậu duệ Nguyễn Trung Trực, 2 tông chi Bình Nhựt (Long An) và Tân Thuận (Cà Mau) thì ông nội của nguyễn Trung Trực là Nguyễn Văn Đạo vốn là ngư dân xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (ngày nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát).

Cuối thế kỷ XVIII, ông cùng người em trai là Nguyễn Văn Chong vào lập nghiệp tại hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, trấn Phiên An. Do xuất thân nghề làm biển nên vào đây gia đình ông cũng làm nghề chài lưới và hình thành “xóm  Nghề”.

Thôn Vĩnh Hội cùng các thôn Vĩnh Lạc, Vĩnh Lại, Vĩnh Lợi (huyện Phù Ly) nằm dọc ven biển, đại bộ phận cư dân đều theo nghề cá, cung cấp cá ăn hằng ngày cho các vùng chung quanh đến tận chợ Phù Ly (Phù Ly là một trong 3 huyện của phủ Hoài Nhơn, bao gồm địa phận 2 huyện Phù Mỹ và Phù Cát ngày nay) nên đã hình thành câu ca dao: “Bà Cò đi chợ Phù Ly/Đừng mua cá cửn làm chi tốn tiền”. Và câu ca dao này cũng theo lưu dân Bình Định vào Nam.

Về thời điểm dòng họ nguyễn Trung Trực lập nghiệp ở Bình Nhựt có hai giả thuyết: vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa và vào thời Minh Mạng. Có đến 10 công trình nghiên cứu cho rằng vào giai đoạn Tây Sơn khởi nghĩa, cuối thế kỷ XVIII, chỉ có 2 công trình nghiên cứu vào thời Minh Mạng (vào những năm 20 thế kỷ XIX).

Đến nay, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức 2 hội thảo khoa học về anh hùng Nguyễn Trung Trực: “Nguyễn Trung Trực thân thế và sự nghiệp” năm 1986, và “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực” năm 2009. Tại hội thảo khoa học năm 2009, nhiều nhà nghiên cứu đã xác định: nguyên quán gốc Nguyễn Trung Trực ở xóm Lưới, xã Vĩnh Hội, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Đáng chú ý các tham luận: “Mấy suy nghĩ gửi đến Hội thảo từ quê hương Nguyễn Trung Trực” của Nguyễn Hữu Hiếu (Chuyên viên cao cấp, Ủy viên BCH/Hội KHLS/VN, Phó Chủ tịch Hội KHLS Đồng Tháp), “Lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Thị Thùy Nhung (Khoa Lịch sử, trường ĐHKH Huế), “Phác thảo ý tưởng một lễ hội về người anh hùng Nguyễn Trung Trực” của TS. Nguyễn Đình Thống (Trường Đại học KHXHNV Tp. HCM), “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa về anh hùng dân tộc ở Long An” của Nguyễn Văn Thiện (Bảo tàng Long An)…

Riêng 2 tác giả Cao Tự Thanh và Huỳnh Ngọc Trảng viết chung một bài viết: “Nguyễn Trung Trực ở Long An”, căn cứ theo ghi chép của Trung úy Piquet trong “Biên bản hỏi cung Nguyễn Trung Trực”…cho rằng quê hương Nguyễn Trung Trực là xóm Nghề, xã Bình Đức, huyện Bến Thủ, tỉnh Long An. Trên một phương diện nào đó, điều này là đúng. Bởi vì, người Việt Nam xưa nay vẫn có nhiều quan niệm khác nhau về quê hương, có khi quê hương được hiểu là sinh quán của mình, cũng có khi quê hương được hiểu là sinh quán của cha mình hoặc ông nội mình…

Hơn 40 tham luận của hội thảo khoa học năm 1986 và hơn 30 tham luận của hội thảo khoa học năm 2009 tại Kiên Giang đã nhất trí đánh giá: Nguyễn Trung Trực sinh ra và lớn lên ở xóm Nghề, thôn Bình Nhựt, tổng Bình Chánh, huyện Thuận An, phủ Tân An, tỉnh Gia Định (nay là Ấp 1, xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An). Nguyễn Trung Trực là con ông Nguyễn Văn Phụng (Thăng), cháu nội ông Nguyễn Văn Đạo, quê gốc xóm Lưới, thôn Vĩnh Hội, tổng Trung An, huyện Phù Cát, trấn Bình Định (nay là thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định).

Có lẽ không có vua chúa, quan chức, hay lãnh tụ nào có công với đất nước sau khi chết được xây dựng nhiều đền thờ như Nguyễn Trung Trực, hầu hết các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có đền thờ Nguyễn Trung Trực như: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu…trong tổng số gần 20 đền thờ Nguyễn Trung Trực ở đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Kiên Giang có 9 đền thờ. Ngoài đền thờ chính còn có rất nhiều đền thờ ghép, thờ chung trong đình làng, đền, chùa. Một số nhà treo ảnh thờ riêng như thờ cửu huyền thất tổ của họ ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp…

Vừa qua, ông Nguyễn Hạnh – Phó Tổng biên tập tạp chí Xưa và Nay về làm việc với UBND tỉnh Bình Định, UBND huyện Phù Cát, UBND xã Cát Hải và một số ban ngành liên quan về ý tưởng xây dựng đền thờ Nguyễn Trung Trực tại quê hương ông: thôn Vĩnh Hội bằng nguồn vốn do Tạp chí Xưa và Nay vận động. Đây là một cơ hội tốt để tỉnh nhà có thêm một di tích lịch sử bằng nguồn vốn xã hội hóa và công trình di tích sẽ là niềm vinh dự, tự hào của Bình Định -quê hương anh hùng chống Pháp Nguyễn Trung Trực.

25 tháng 4 2019

chép mạng ư mik ko muốn chép mạng đâu tự làm nhé

14 tháng 8 2023

 Tham khảo: Giới thiệu về anh hùng Trương Định (Việt Nam)

Trương Định (Trương Công Định) sinh năm 1820, người xã Tư Cung, huyện Bình Sơn,  nay thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Trương Định là con của quan Thủy Vệ Uý Trương Cầm, tỉnh Gia Định. Năm 1854, hưởng ứng chính sách khẩn hoang của triều đình Huế do Nguyễn Tri Phương thi hành, ông đem hết tài sản đi chiêu mộ dân nghèo vùng Quảng Nam - Quảng Ngãi vào khai hoang lập đồn điền ở Gia Thuận, thuộc huyện Gò Công Đông ngày nay và được bổ chức Phó Quản Cơ của đồn điền.

Khi thực dân Pháp đưa quân đánh chiếm các tỉnh Đông Nam Kì của Việt Nam, Trương Định đã lãnh đạo nhân dân nổi dậy kháng chiến ở Tân Hòa. Sau khi Hiệp ước Nhâm Tuất được kí kết (1862), triều đình nhà Nguyễn hạ lệnh cho Trương Định bãi binh, mặt khác lại điều ông nhận chức Lãnh binh ở An Giang, rồi Phú Yên. Nhưng được sự ủng hộ của nhân dân, ông đã chống lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân kháng chiến “bảo vệ non sông, xóm làng”.

Nghĩa quân do Trương Định chỉ huy đã anh dũng chiến đấu, tổ chức vây đánh địch tại các vùng như: Mỹ Tho, Tân An, Chợ Lớn,… Sau khi căn cứ Tân Hòa (Gò Công) rơi vào tay Pháp, trước hỏa lực mạnh của địch, Trương Định đã buộc phải cho quân rút lui về căn cứ Tân Phước để bảo toàn lực lượng. Tại căn cứ Tân Phước, Trương Định cùng quân sĩ ráo riết chuẩn bị để tổ chức phản công, thu phục lại căn cứ Tân Hòa. Giữa lúc đó, giặc Pháp có tay sai là Huỳnh Công Tấn (tên này trước theo nghĩa quân, nhưng sau đó đã đầu hàng Pháp) dẫn đường bí mật lọt vào căn cứ, bao vây Trương Định và các tùy tướng. Trong cuộc đấu súng quyết liệt vào hửng sáng ngày 20/8/1864, Trương Định không may bị trúng đạn, gãy xương sống. Không muốn để giặc bắt, Trương Định đã rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết.

1 tháng 4 2022

Trích trong văn bản : " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"

Nội dung: tinh thần yêu nước trong quá khứ lịch sử dân tộc

PTBD: Nghị luận

BPTT là gì :-:?

1 tháng 4 2022

BPTT = biện pháp tu từ

2 tháng 12 2016

Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (nhưng hiện nay không còn nữa).
Theo sử cũ, luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.
Nhà Lý thi hành chính sách "ngụ binh ư nông" (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thuỷ, kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo ; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...

Chính sách đối nội :
Thực hiện chính sách nhằm đoàn kết dân tộc và xây dựng nhà nước quân chủ vững mạnh của các triều đại Lý, Trần và Lê sơ, như :
+ Luôn coi trọng vấn đề an ninh của đất nước.
+ Quan tâm đến đời sống nhân dân : đắp đê chống lụt, quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
+ Chính sách "nhu viễn" đối với các vùng dân tộc ít người.
- Chính sách đối ngoại :
+ Thực hiện chính sách mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với các triều đại phương Bắc (triều cống đầy đủ nhưng sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt).
+ Đối với các nước láng giềng phía tây và phía nam như Lan Xang, Cham-pa và Chân Lạp, nhà nước Đại Việt luôn giữ quan hệ thân thiện, mặc dù đôi lúc xảy ra chiến tranh.

 

 
Câu 16. Hãy kể tên những trận thuỷ chiến tiêu biểu trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta thời phong kiến. Trình bày hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của trận thuỷ chiến TK XVIII và nêu nhận xét của em về vị anh hùng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển và thắng lợi của phong trào khởi nghĩa nông dân TK XVIII?Câu 17. Trong các cuộc khởi nghĩa nông dân TK XVI – XVIII, em ấn tượng nhất về...
Đọc tiếp

Câu 16. Hãy kể tên những trận thuỷ chiến tiêu biểu trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta thời phong kiến. Trình bày hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của trận thuỷ chiến TK XVIII và nêu nhận xét của em về vị anh hùng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển và thắng lợi của phong trào khởi nghĩa nông dân TK XVIII?

Câu 17. Trong các cuộc khởi nghĩa nông dân TK XVI – XVIII, em ấn tượng nhất về cuộc khởi nghĩa nào? Vì sao?

Câu 18. Hãy kể tên các cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến từ TK XVI -TK XVIII. Cuộc chiến tranh nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất đối với đất nước? Hãy trình bày những hiểu biết của em về cuộc chiến tranh đó và nhận xét, đánh giá về thời kì lịch sử này?

0