K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

Đặt oxit đó là axyb

Khối lượng của kim loại đó trong oxit là: 160.70%=112(g/mol)

=>Lập bảng(x=1;x=2;x=3;x=4;x=5;x=6;x=7)

=>a=56 (khi x=2); =>Kim loại đó là Fe

=>CTHH là Fe2O3=> gọi teen; Sắt(III)oxit

21 tháng 3 2017

xét ctc của hc là A2Oy(y thuộc N*)

%O=100%-70%=30%

=> y=(30.160)/(100.16)=3

=> MA.2+16.3=160

=> MA=56=>A là fe => cthh=Fe2O3

sắt (3)oxit ( 3 là la mã)

30 tháng 3 2021

\(CT:M_xO_y\)

\(\%M=\dfrac{xM}{160}\cdot100\%=70\%\)

\(\Rightarrow xM=112\)

\(\text{Với : }\) \(x=2\Rightarrow M=56\)

\(M=56\cdot2+16y=160\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow y=3\)

\(CT:Fe_2O_3:\text{Sắt (III) oxit}\)

14 tháng 9 2017

Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy

%mO = 100% - 70% = 30%

⇒ mO = 12y = 160.30% = 48

⇒ y = 3

mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)

Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

⇒ M là kim loại Sắt.

Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).

28 tháng 6 2016

Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:

MKL = 112 g

Khối lượng nguyên tố oxi: m= 160 – 112 = 48g

Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:

MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe

16y = 48 => y = 3

Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit

 

28 tháng 6 2016

Hoan hô , Học sinh tự hỏi tự trả lời

Hoan hô oooooooooooooooooooooooooooo

8 tháng 4 2017

Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:

MKL = 112 g

Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g

Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:

MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe

16y = 48 => y = 3

Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit

29 tháng 4 2017

Gọi Công thức hóa học của oxit đó là : MxOy

Ta có : khối lượng của M trong 1 mol là : 160 . 70 : 100 = 112(g)

=> khối lượng của Oxi trong 1 mol là : 160 - 112 = 48(g)

=> số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là : 48 : 16 = 3 (nguyên tử)

=>y = 3 => M có hóa trị là III

Ta có : III . x = 3 . II

=> x = 2

=> MxOy = M2O3

=> Mkim loại M là 112 : 2 = 56 (g/mol)

=> M = Fe

Vậy tên Oxit đó là : Fe2O3

16 tháng 4 2021

Gọi CTHH của oxit kim loại là R2On

Ta có : 

2R + 16n = 160(1)

\(\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 70\%\\ \Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: R = 56(Fe) ; n = 3

Vậy CTHH cần tìm : Fe2O3

Khối lượng kim loại trong oxit:

160. 70%=112(g)

Khối lượng của nguyên tố O trong oxit:

160-112=48(g)

Số nguyên tử O trong oxit:

40:16=3(nguyên tử)

Gọi CT dạng chung của oxit cần tìm là A2O3 (A có hóa trị III).

Mặt khác, ta lại có:

\(M_{A_2O_3}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mà: \(M_{A_2O_3}=2.M_A+3.M_O\\ =2.M_A+3.16\\ =2.M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> \(2.M_A+48=160\\ =>2.M_A=160-48=112\\ =>M_A=\dfrac{112}{2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại A cần tìm là sắt (Fe= 56)

=> CTHH của oxit cần tìm là Fe2O3 (sắt III oxit).

21 tháng 3 2017

xét ctc của hc là A2Oy(y thuộc N*)

%O=100%-70%=30%

=> y=(30.160)/(100.16)=3

=> MA.2+16.3=160

=> MA=56=>A là fe => cthh=Fe2O3

sắt (3)oxit ( 3 là la mã)

11 tháng 4 2018

Gọi CTHH của oxit là \(A_xO_y\)

( x,y là chỉ số )

Vì khối lượng mol của oxit là 160 g/mol

\(\Rightarrow x.M_A+16y=160\)

\(\%m_A=70\%\Rightarrow\dfrac{x.M_A}{160}.100\%=70\%\)

\(\Rightarrow x.M_A=112\)

Ta có bangr xét các giá trị của x

x 1 2 3
\(M_A\) 112(loại ) 56 37,3(loại)

\(\Rightarrow x=2\Rightarrow M_A=56\) (g/mol) ⇒ A là sắt ( Fe)

⇒ y = \(\left(160-112\right):16=3\)

Vậy CTHH : \(Fe_2O_3\) : Sắt ( III ) oxit

11 tháng 4 2018

Ta gọi công thức của oxit đó là \(M_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{M_x}{M_x+16y}=\dfrac{70}{100}\)

\(M_x+16y=160\Rightarrow M_x=\left(70.100\right).160=112\left(g\right)\Rightarrow M=\dfrac{112}{x}\)

Với \(x=2\Rightarrow M=56\left(Fe\right)\)

\(x=2\Rightarrow y=\dfrac{\left(160-56.2\right)}{16}=3\)

Vậy oxit kim loại có công thức là \(Fe_2O_3\) ( Sắt (III) oxit ).

30 tháng 5 2017

Cái đề hình như sai sửa lại xíu :Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160g. thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxít đó. (Nếu đề không sai thì kq không đẹp)

Đặt CTHH của oxit là : \(M_xO_y\).

Theo bài ra ta có ;

\(M_M=160\dfrac{g}{mol}\)

mO=160.30%=48(g)-> nO= 3mol

\(\Rightarrow\) số nguyên tử tử oxi trong oxit kim loại là 3 nguyên tử oxi.

Vậy công thức hoá của oxit là \(M_2O_3.\)

mà \(m_A=\dfrac{160.70}{100}=112g\)

M = \(\dfrac{112}{x}\)
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (nhận)
x = 3 => M = 37,3 (loại)

\(\rightarrow M_A=\dfrac{112}{2}=56g\)

Vậy kim loại đó là Fe .

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

Gọi tên : Sắt (III) oxit .

30 tháng 5 2017

Gọi công thức của oxit đó là MxOy
Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)

* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè :
M = 112/x
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)