K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2016

            a  II
CTHH: X2O3 : Gọi a là hoá trị của X.

=> a . 2 = II . 3

=> a = \(\frac{II\times3}{2}=\left(III\right)\)

             I b
CTHH: HY : Gọi b là hoá trị của Y.

=> I . 1 = b . 1

=> b = \(\frac{I\times1}{1}=\left(I\right)\)

                       III I
CTHH chung: XxYy 

=> III . x = I . y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)

=> x = 1 , y = 3

CTHH: XY3

14 tháng 10 2016

\(PTK_{CuSO_4}=1\times64+1\times32+4\times16=160\text{đ}vC\)

\(\frac{480}{160}=3\)

CTHH: Cu3(SO4)3

Có 3 Cu, 3 S, 12 O.

31 tháng 10 2021

Câu 6: https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-10-cho-biet-cthh-hop-chat-cua-nguyen-to-x-voi-o-va-hop-chat-cua-nguyen-to-y-voi-h-nhu-sau-xo-h2ya-lap-cthh-cho-hop-chat-chua-2-nguyen-to-x-va-yb-xac-dinh-x-y-biet-hop-chat-xo-co-phan-tu.2690836028771

Câu 7:

CTHH sai:

ZnCl: ZnCl2

Ba2O: BaO

KSO4: K2SO4

Al3(PO4)2: AlPO4

23 tháng 9 2021

a)-Từ cthh X2O,ta có: X hóa trị a, O hóa trị nên theo quy tắc hóa trị : 2a=3.II=>a=III

=>X hóa trị III. 

-Từ cthh YH,ta có : Y hóa trị b, H hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị: 1b=4.I=>b=IV => Y hóa trị IV. 

vì Z là hc gồm 2 ntố X và Y nên gọi cthh của Z là XyYx.

Áp dg quy tắc hóa trị vào cthh của Z, ta có: X hóa trị III, Y hóa trị IV

=>III.x=IV.y=> x/y=4/3

=> cthh dạng chung của Z là X4Y3.

 

 

29 tháng 10 2021

a. XY

b. \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=52\)

⇒X là Crom

\(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)

⇒Y là lưu huỳnh

a. gọi hoá trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

ta có CTHH: \(X^x_1O^{II}_1\)

\(\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hoá trị \(II\)

ta có CTHH: \(H^I_2Y_1^x\)

\(\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(Y\) hoá trị \(II\)

ta có CTHH của hợp chất là \(X^{II}_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:XY\)

 

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy X hóa trị II

\(\rightarrow H_2^IY_1^x\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)

vậy Y hóa trị II

ta có CTHH: \(X^{II}_xY_y^{II}\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:XY\)

31 tháng 10 2021

a, XY

b, Ta có; \(PTK_{XO}=NTK\left(X\right)+16=72\Rightarrow NTK\left(X\right)=56\)

⇒X là sắt

Ta có; \(PTK_{H_2Y}=NTK\left(Y\right)+2.1=34\Rightarrow NTK\left(Y\right)=32\)

⇒Y là lưu huỳnh

13 tháng 12 2021

Theo quy tắc hóa trị, ta có: X hóa trị I, Y hóa trị II

=> CTHH: X2Y

13 tháng 12 2021

Đặt hóa trị X là a, Y là b (a,b>0)

\(X_2^aO_1^{II}\Rightarrow2a=II\cdot1\Rightarrow a=1\Rightarrow X\left(I\right)\\ H_2^IY_1^b\Rightarrow b=I\cdot2=2\Rightarrow Y\left(II\right)\\ CTTQ:X_x^IY_y^{II}\Rightarrow x\cdot I=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow X_2Y\)

13 tháng 1 2022

Vì X hóa trị III 

Y hóa trị III 

=> CTHH : XY

=> Chọn A

11 tháng 1 2022

Bài 1 : 

a) Đặt CTHH của hợp chất là :

- XO

Hợp chất này nặng hơn Oxi 2,5 lần :

PTK : XO= 2,5 .32 = 80

b) PTK XO3 = 80 

=> X + 48 = 80

=> X = 80 - 48 

=> X = 32 

=> X là nguyên tố lưu huỳnh 

=> CTHH của hợp chất là : SO3

=> CTHH trên cho ta biết có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử Oxi trong hợp chất SO3 

=> PTK = 80 

11 tháng 1 2022

Ủa, tự hỏi rồi tự làm?? Thế hỏi làm jz

Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong  hợp chất: NaNO3; K2CO3 , Al(OH)3, SO2, SO3, Fe2O3.Câu 2: Xác định CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X = 43,67%. Biết X có hóa trị V trong hợp chất với O. (ĐS: P2O5)Câu 3: Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S = 28,07%, còn lại là O. Biết khối lượng mol B là 342.Viết CTHH dưới dạng Alx(SO4)y .Xác định CTHH. (ĐS: Al2(SO4)3 )Câu 4: Một hợp chất khí X có tỉ khối...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong  hợp chất: NaNO3; K2CO3 , Al(OH)3, SO2, SO3, Fe2O3.

Câu 2: Xác định CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X = 43,67%. Biết X có hóa trị V trong hợp chất với O. (ĐS: P2O5)

Câu 3: Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S = 28,07%, còn lại là O. Biết khối lượng mol B là 342.Viết CTHH dưới dạng Alx(SO4)y .Xác định CTHH. (ĐS: Al2(SO4)3 )

Câu 4: Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5. Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí có thành phần theo khối lượng  là 82,35% N và 17,65% H.(ĐS: NH3)

Câu 5: Một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với không khí là 2,207.

a.                  Tính MX (ĐS: 64 đvC)

b.                  Tìm công thức hóa học của hợp chất X biết nguyên tố S chiếm 50% khối lượng, còn lại là O. (ĐS: SO2)

1
13 tháng 12 2021
Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong  hợp chất: NaNO3; K2CO3 , Al(OH)3, SO2, SO3, Fe2O3.Câu 2: Xác định CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X = 43,67%. Biết X có hóa trị V trong hợp chất với O. (ĐS: P2O5)Câu 3: Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S = 28,07%, còn lại là O. Biết khối lượng mol B là 342.Viết CTHH dưới dạng Alx(SO4)y .Xác định CTHH. (ĐS: Al2(SO4)3 )Câu 4: Một hợp chất khí X có tỉ khối...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong  hợp chất: NaNO3; K2CO3 , Al(OH)3, SO2, SO3, Fe2O3.

Câu 2: Xác định CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X = 43,67%. Biết X có hóa trị V trong hợp chất với O. (ĐS: P2O5)

Câu 3: Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S = 28,07%, còn lại là O. Biết khối lượng mol B là 342.Viết CTHH dưới dạng Alx(SO4)y .Xác định CTHH. (ĐS: Al2(SO4)3 )

Câu 4: Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5. Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí có thành phần theo khối lượng  là 82,35% N và 17,65% H.(ĐS: NH3)

Câu 5: Một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với không khí là 2,207.

a.                  Tính MX (ĐS: 64 đvC)

b.                  Tìm công thức hóa học của hợp chất X biết nguyên tố S chiếm 50% khối lượng, còn lại là O. (ĐS: SO2)

Dạng bài tập 6: Tính theo phương trình hóa 

2
20 tháng 12 2021

Câu 2:

\(CTHH:X_2O_5\\ M_{X_2O_5}=\dfrac{16}{100\%-43,67\%}=142\left(g\text{/}mol\right)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{142-16.5}{2}=31\left(g\text{/}mol\right)\left(P\right)\\ \Rightarrow CTHH:P_2O_5\)

Câu 3:

Trong 1 mol B: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{342.15,79\%}{27}=2\left(mol\right)\\n_S=\dfrac{342.28,07\%}{32}=3\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{342-2.27-3.32}{16}=12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTHH_B:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Câu 4:

\(M_X=8,5.2=17\left(g\text{/}mol\right)\)

Trong 1 mol X: \(\left\{{}\begin{matrix}n_N=\dfrac{17.82,35\%}{14}=1\left(mol\right)\\n_H=\dfrac{17.17,65\%}{1}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTHH_X:NH_3\)

20 tháng 12 2021

C1:

\(NaNO3:\)

 \(MNaNO3=23+62=\dfrac{85g}{mol}\)

\(\%Na=\dfrac{23.100}{85}=27\%\)

\(\%N=\dfrac{14.100}{85}=16\%\)

\(\%O=\dfrac{16.3.100}{85}=56\%\) 

\(K2CO3\)

  \(MK2CO3=39.2+60=\dfrac{138g}{mol}\)

\(\%K=\dfrac{39.2.100}{138}=57\%\)

\(\%C=\dfrac{12.100}{138}=9\%\)

\(\%O=\dfrac{16.3.100}{138}=35\%\)

\(Al\left(OH\right)3:\)

\(MAl\left(OH\right)3=27+17.3=\dfrac{78g}{mol}\)

\(\%Al=\dfrac{27.100}{78}=35\%\)

\(\%O=\dfrac{16.3.100}{78}=62\%\)

\(\%H=\dfrac{1.3.100}{78}=4\%\)

\(SO2:\)

\(MSO2=32+16.2=\dfrac{64g}{mol}\)

\(\%S=\dfrac{32.100}{64}=50\%\)

\(\%O=\dfrac{16.2.100}{64}=50\%\)

\(SO3:\)

\(MSO3=32+16.3=\dfrac{80g}{mol}\)

\(\%S=\dfrac{32.100}{80}=40\%\)

\(\%O=\dfrac{16.3.100}{80}=60\%\)

\(Fe2O3:\)

\(MFe2O3=56.2+16.3=\dfrac{160g}{mol}\)

\(\%Fe=\dfrac{56.2.100}{160}=70\%\)

\(\%O=\dfrac{16.3.100}{160}=30\%\)

C5:

a,MX=2,207.29=64đvC

b, gọi cthh của hợp  chất này là SxOy

Ta có: 32x:16y=50:50

=>x:y=\(\dfrac{50}{32}:\dfrac{50}{16}\)

         = 1,5625:3,125

         =     1      :  2

Vậy CTHH của hợp chất này là SO2

 C2,3,4 lm r nên t bổ sung thim:>