K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2016

 (x/9)-(3/y)=1/18 (1) 
quy đồng mẫu ta được: 
(1)=> 2xy-y-54 
<=>y(2x-1)=54 
Ước(54)={1;2;3;6;9;18;27;54} 
Vậy x , y ={(1;54);(14;2);(5;6)} 

25 tháng 9 2016

\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)

\(\frac{x}{9}-\frac{1}{18}=\frac{3}{y}\)

\(\frac{2x}{18}-\frac{1}{18}=\frac{3}{y}\)

\(\frac{2x-1}{18}=\frac{3}{y}\)

\(=>\left(2x-1\right)\cdot y=3\cdot18\)

\(\left(2x-1\right)\cdot y=54\)

Sau đó bạn tìm các Ư(54) rồi lần lượt ghép chúng là kết quả của 2x-1 và y nha, mà đề bài thi j mà ko cho x,y thuộc tập hợp j thì sao lm đc, lớp 6 chắc x,y thuộc N thì có 6 ước 1;2;3;6;9;54 nha

14 tháng 12 2017

bạn ơi đề thiếu

28 tháng 9 2016

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}< \frac{1}{2}\)

=> x > 2 (1)

Giả sử x < y \(\Rightarrow\frac{1}{x}>\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{x}>\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x}>\frac{1}{2}=\frac{2}{4}\)

=> x < 4 (2)

Từ (1) và (2) => x = 3

=> \(\frac{1}{y}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

=> y = 6

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3;y=6\\x=6;y=3\end{array}\right.\)

30 tháng 3 2017

\(\frac{2.x-1}{18}=\frac{3}{y}\Rightarrow\left(2.x-1\right).y=54=2.27=6.9=18.3=...\)

còn các TH thì bạn tự xét nhé

30 tháng 3 2017

x=1;y=54

x=2;y=18

x=5;y=6

bn tk đê !!!!

8 tháng 7 2015

                     \(\frac{70}{23}\)

28 tháng 8 2016

Sửa lại nha :

Ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\left(1\right)\)

             \(\frac{y}{z}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\left(2\right)\)

      \(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{144}{12}=12\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{3}=12\Rightarrow x=36\\\frac{y}{4}=12\Rightarrow y=48\\\frac{z}{5}=12\Rightarrow z=60\end{cases}\)

Vậy \(\begin{cases}x=36\\y=48\\z=60\end{cases}\)

28 tháng 8 2016

Ta có:     \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

               \(\frac{y}{z}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Từ hai điều trên.Ta suy ra được:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{144}{12}=12\)

 vậy: x = 12 . 3 = 36

         y = 12 . 4 = 48

         z  = 12 . 5 = 60

 

23 tháng 8 2016

\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x=-\frac{2}{3}\)

\(=x\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{5}\right)=-\frac{2}{3}\)

\(=x\cdot\frac{11}{10}=-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{3}:\frac{11}{10}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{20}{33}\)

23 tháng 8 2016

x.(1/2+3/5)=-2/3

x.7/10=-2/3

x=-2/3:7/10

x=-20/20

Vậy x=-20/21

8 tháng 10 2016

anh biết làm bài này ko 

8 tháng 10 2016

Ko biết lm ns luôn đi,từ nãy tới h nhìn đi nhìn lại cái câu này ở mấy câu hỏi của bn rồi.

4 tháng 3 2020

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)

\(=>\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)

\(=>xy^2-x^2y=xy\)

\(=>xy^2-x^2y-xy=0\)

\(=>x.\left(y^2-xy-y\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=0\\y^2-xy-y=0\end{cases}}\)

Ta thấy \(y^2-xy-y=0\)

\(=>y.\left(y-x-y\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}y=0\left(2\right)\\y-y=0\end{cases}}\)

Từ 1 và 2 => x = y = 0

4 tháng 3 2020

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{1}{x}.\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{y-x}{xy}=\frac{1}{xy}\)

\(\Rightarrow y-x=1\)

Vậy x,y có dạng \(\hept{\begin{cases}x=y-1\\y=x+1\end{cases}}\)với \(y\ne1;x\ne-1;x\ne0;y\ne0\)

29 tháng 8 2016

a) /2x - \(\frac{1}{3}\) / =5

\(=>\left[\begin{array}{nghiempt}2x-\frac{1}{3}=5\\2x-\frac{1}{3}=-5\end{array}\right.\)

\(=>\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{8}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{array}\right.\)

b)x- 4x = 0

<=> x(x- 4) = 0

\(=>\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x^2-4=0\end{array}\right.\)

\(=>\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\pm2\end{array}\right.\)

 

29 tháng 8 2016

ko hỉu j hết. sorry