K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

Cái câu 1 tui chỉ hiều sơ qua là làm nóng thì nở ra còn lạnh thì co vào.
Câu 2 thì vì: +do người ta tạo khuôn nó thế
                    +do làm như thế nước có thể đi xuống dễ dàng
                    +người ta có thể làm mái nhà phẳng cũng dc

25 tháng 3 2016

     Sở dĩ người ta thường chế tạo tôn lợp mái nhà có dạng hình gợn sóng mà không làm tổn phẳng là vì khi thời tiết nóng tôn có dạng gợn sóng sẽ dãn nở dễ dàng còn tôn phẳng khi dãn nở có thể làm cho mặt tôn bị vênh.

26 tháng 3 2016

Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

25 tháng 3 2021

Khi nung nóng thì băng kép cong về phía sắt vì nhôm dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

Khi nung nóng thì băng kép cong về phía thanh sắt vì nhôm dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

8 tháng 3 2021

-Các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng là để tránh tác hại của sự co dãn vì nhiệt của chất rắn. Nếu lợp tôn phẳng, khi trời nắng, mái tôn bị đinh ghim chặt lại làm cản trở hoạt động co dãn gây ra hiện tượng rách mái tôn. Khi ta để ở dạng lượn sóng, mái tôn có thể co dãn thoải mái mà không bị đinh làm gián đoạn hoạt động co dãn của nó.

8 tháng 3 2021

Khi cho quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, có hai chất (chất khí, chất rắn) ở quả bóng bị nóng lên và nở ra. Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên.

13 tháng 4 2016

là để khi co giãn mái nhà ko bị nứt ra

 

19 tháng 3 2018

Tôn lợp mái nhà lại được làm theo dạng gơn song vì làm như vậy khi bị nóng hoặc lạnh thì tôn dễ co giãn, không làm bật các đinh đóng

28 tháng 1 2018

Vì cái người sản xuất ra nó yêu cầu làm vậy !

28 tháng 1 2018

đê thuận lợi cho sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn

20 tháng 4 2016

Đồng vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

20 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

Băng kép khi hơ nóng sẽ cong về phía kim loại nở ít hơn (co ít hơn), còn khi làm lạnh thì sẽ cong về phía kim loại nở nhiều hơn (co nhiều hơn).

Mà đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt (ở đây là thép). 

Nên khi hơ nóng thì băng kép sẽ cong về phía thanh thép, còn nếu làm lạnh thì băng kép sẽ cong về phía thanh đồng. 

 

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 5 2016

a) Khi bị hơi nóng, băng kép luôn uốn cong về phía thanh thép vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm ở phía ngoài vòng cung.

b) Có. Nếu băng thép bị làm lạnh sẽ uốn cong về thanh thép vì khi thanh thép co lại, nó gây ra lực rất lớn, kéo băng kép cong về phía nó.

 

2 tháng 5 2016

Nhanh giúp mọi người

khocroi