K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2014

Vì hai số a và a + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên BCNN (a,a + 1) = a.(a + 1)

 

20 tháng 10 2015

1) Coi a< b

ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)

a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168

Vậy...

2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3) 

=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3  chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2

Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1

Vậy...

3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20

Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)

a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3

+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120

+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60

Vây,...

4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18

=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

vậy,,,

12 tháng 11 2016

khó quá không làm được

8 tháng 3 2015

nhầm UCLN là 1

BCNN là 3

25 tháng 3 2017

Giả sử d là ƯCLN của a và a+2

\(\Rightarrow n⋮d\) ; \(n+2⋮d\)

\(\Rightarrow n+2-n⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}d=1\\d=2\end{cases}}\)

TH1: n chẵn => n+2 chẵn => UCLN(n;n+2)=2

TH2 : n lẻ => n+2 lẻ => UCLN(n;n+2)=1

b/ TH1: n lẻ thì n và n+2 nguyên tố cùng nhau => BCNN=n(n+1)

 TH2: n chẵn thì n=2k, n+2=2(k +1) và k; k+1 nguyên tố cùng nhau => BCNN= 2k(k+1)\(=\frac{n.\left(n+2\right)}{2}\)

1 tháng 4 2018

Giả sử d là ƯCLN của a và a+2

=> n⋮d ; n+2 : d

=> n+2 - n chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d= 1 hoặc d=2

TH1: n chẵn => n+2 chẵn => UCLN(n;n+2)=2

TH2 : n lẻ => n+2 lẻ => UCLN(n;n+2)=1

b/ TH1: n lẻ thì n và n+2 nguyên tố cùng nhau => BCNN=n(n+1)

 TH2: n chẵn thì n=2k, n+2=2(k +1) và k; k+1 nguyên tố cùng nhau => BCNN= 2k(k+1)=n.n+2/2

chúc bạn hok tốt !!

5 tháng 11 2015

bn tách từng bài ra mà hỏi nhiều thế  này mk chỉ làm đc 1 ít thôi