K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Đọc câu chuyện Ngọn gió và cây sồi, xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong câu chuyện đó và nêu tác dụng của chúng.NGỌN GIÓ VÀ CÂY SỒIMột ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quậy gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang,...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc câu chuyện Ngọn gió và cây sồi, xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong câu chuyện đó và nêu tác dụng của chúng.

NGỌN GIÓ VÀ CÂY SỒI

Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quậy gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của cơn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi, đành đầu hàng và hỏi:

Cây sồi kia! Làm sao người có thể đứng vững như thế?

Cây sồi già từ tốn trả lời:

Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.

(Hạt giống tâm hồn)

Giúp mình vs ạ 

 

0
25 tháng 6 2021

ngôi thứ 3

Ngôi thứ 3 . Nhanh nhì đó k nhé

9 tháng 2 2023

BPTT: Nhân hóa, liệt kê

Tác dụng: Giúp cho câu văn giàu sức gợi

Cho thấy sự kiên cường, vững chãi của cây sồi trước ngọn gió

9 tháng 2 2023

- Biện pháp tu từ:

  + Nhân hóa: Cây sồi “im lặng chịu đựng…không hề gục ngã”, gió biết “giận dữ”

  + Liệt kê: im lặng,chịu đựng,không hề gục ngã

  + Ẩn dụ

     -) Cây sồi ẩn dụ cho những con người từng trải,có bản lĩnh đối mặt với thử thách

     -) Ngọn gió ẩn dụ cho những khó khăn,tai tương,bất trắc ập đến với cuộc đời

- Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình,gợi cảm khiến câu văn trở nên hay và hấp dẫn hơn.Biện pháp tu từ nhân hóa đã làm cho hình ảnh trong đoạn trích trở nên gần gũi,chân thực hơn.Phép liệt kê đã nhấn mạnh sự kiên cường trước những bão táp và cơn gió ngạo nghễ,mang đến tính nhịp điệu cho lời văn  đồng thời nghệ thuật ẩn dụ đã lội cuốn người đọc ngay từ những hình ảnh tưởng chừng như bình dị nhưng lại mang một bức thông điệp đầy sâu sắc.Chính những biện pháp tu từ trên đã góp phần mang đến cho độc giả một bài học đậm tính nhân văn cao cả: cuộc đời vốn không phải một con đường trải đầy hoa hồng mà luôn có những chông gai,thủ thách chờ đón vậy nên mỗi người cần có bản lỉnh,ý chí,nghị lực và một lòng quyết tâm không từ bỏ.

28 tháng 2 2023

Cây sồi già có những nhánh rễ dài, bám sâu vào lòng đất khiến cây không bị quật ngã trước gió.

Câu 1: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã có nhận xét gì về nhân vật cô em gái - Kiều Phương?Câu 2: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã rút ra bài học gì từ cách ứng xử của cô em gái - Kiều Phương?Câu 3: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã có nhận xét gì về thái độ của nhân vật Dế Mèn?Câu 4: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã có nhận xét gì về nhân vật cô em gái - Kiều Phương?
Câu 2: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã rút ra bài học gì từ cách ứng xử của cô em gái - Kiều Phương?
Câu 3: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã có nhận xét gì về thái độ của nhân vật Dế Mèn?
Câu 4: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã rút ra bài học gì từ Dế Mèn?
Câu 5: Trong Văn bản: "Buổi học cuối cùng", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
Câu 6: Trong Văn bản :"Bức tranh của em gái tôi", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
Câu 7: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi?
 

0
21 tháng 6 2020

Tìm câu chuyện : " Ngọn gió và cây sồi " và viết bài văn nêu cảm nghĩ

(Làm nhanh tui k ....CẦU XIN CÁC CẬU ĐÓ ĐỪNG COOP TRÊN MẠNG NHAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA.....A!!!!

12 tháng 4 2021

1) Bài văn được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể đấy

Ngôi thứ nhất: Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm của mình.

2) Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của phép tu từ ấy:

      '' Cây trên núi lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa''

So sánh ( hơn )

➩ Tác dụng: Làm câu văn trở nên giàu hình ảnh, giàu cảm xúc;

Khiến câu văn sinh động, hấp dẫn và dễ hình dung hơn.

12 tháng 4 2021

Bạn tham khảo nha:

2.Cây trên núi lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa

-Biện pháp tu từ chuyển đỏi cảm giác

->Tác dụng: Làm cảnh Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh được sức sống mãnh liệt của Cô Tô sau mỗi lần giông bão, khẳng định giông bão ko làm cho Cô Tô bị tàn phá mà lại làm cho nó tăng sức sống mới

11 tháng 10 2021

Kể theo ngôi thứ nhất - xưng "tôi". Giúp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật một cách chân thật và rõ nét nhất.

11 tháng 10 2021

Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ nhất . Việc sử dụng ngôi kể đó có tác dụng bộc lộ rõ cảm xúc , tính cách của từng nhân vật

21 tháng 2 2021

Kể theo nhân vật là dế mèn

DC kể theo ngôi thứ nhất có tác dụng là tạo sự thân mật gần gũi giữa người kể và người đọc, dễ biểu hiện tâm trạng, thái độ của nhân vật