K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019

Bài 1:

\(f\left(x\right)=5x-3.\)

+ \(f\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow5x-3=0\)

\(\Rightarrow5x=0+3\)

\(\Rightarrow5x=3\)

\(\Rightarrow x=3:5\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{5}\)

Vậy \(x=\frac{3}{5}.\)

+ \(f\left(x\right)=1\)

\(\Rightarrow5x-3=1\)

\(\Rightarrow5x=1+3\)

\(\Rightarrow5x=4\)

\(\Rightarrow x=4:5\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{5}\)

Vậy \(x=\frac{4}{5}.\)

+ \(f\left(x\right)=-2010\)

\(\Rightarrow5x-3=-2010\)

\(\Rightarrow5x=\left(-2010\right)+3\)

\(\Rightarrow5x=-2007\)

\(\Rightarrow x=\left(-2007\right):5\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2007}{5}\)

Vậy \(x=-\frac{2007}{5}.\)

Làm tương tự với \(f\left(x\right)=2011.\)

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 12 2019

Còn 2 bài còn lại đâu anh.

2 tháng 5 2022

a)\(f\left(1\right)=2.1^2+5.1-3=2+5-3=4\)

\(f\left(0\right)=0+0-3=-3\)

\(f\left(1,5\right)=2.\left(1,5\right)^2-5.1,5-3=4,5-7,5-3=-6\)

 

2 tháng 5 2022

b)\(f\left(3\right)=3a-3=9=>>3a=12=>a=4\)

\(f\left(5\right)=5a-3=11=>5a=14=>a=\dfrac{14}{5}\)

\(f\left(-1\right)=-a-3=6=>-a=9=>a=-9\)

 

25 tháng 12 2016

f(1)=1+a+b+c=1

a+b+c=0

f(2)=8+4a+2b+c=4

4a+2b+c=-4 

4a+2b+c-(a+b+c)=-4

3a+b=-4

3(3a+b)=-12

9a+3b=-12 

f(3)=27+9a+3b+c=9

9a+3b+c=-18

-12+c=-18

c=-6

ta lại có 4a+2b+c-4(a+b+c)=-4-4.0=-4

-2b-3c=-4

-2b+18=-4

-2b=-22

b=11

a+b+c=0

a+11-6=0

a+5=0

a=-5

f(x)=x^3-5x^2+11x-6

đến đây bạn tự giải f(6),f(7),f(8) nhan

25 tháng 12 2016

\(1+a+b+c=1\)(1)

\(8+4a+2b+c=4\)(2)

\(27+9a+3b+c=9\)(3)

a+b+c=0

4a+2b+c=-4

9a+3b+c=-18

---

3a+b=-4

8a+2b=-18

=>2a=-10=> a=5; b=-19;c=14

f(x)=x^2+5x^2-19x+14

f(6)=6^3+5.6^2-19.6+14=

.....

21 tháng 11 2019

\(f\left(2\right)=2.2+3=7\)

\(f\left(-3\right)=2.-3+3=-3\)

\(f\left(6\right)=2.6+3=15\)

study well

thay x=2 vào hàm số ta có

f(2)=2.2+3=4+3=7

vậy f(2)=7

thay f(-3) vào hàm số ta có

f(-3)=2.(-3)+3=-6+3=-3

vậy f(-3)=-3

thay x=6 vào hàm số ta có

f(6)=2.6+3=12+3=15

vậy f(6)=15 

đúng tk cho mik

2 tháng 11 2021
https://olm.vn/hoi-dap/detail/239627180054.html
1 tháng 9 2018

1) 

Đặt \(f\left(x\right)=ax^4+bx^3+cx^2+dx+e.\)( a khác 0 )

Ta có:

\(f\left(1\right)=a+b+c+d+e=0\)                                            (1)

\(f\left(2\right)=16a+8b+4c+2d+e=0\)                              (2)

\(f\left(3\right)=81a+27b+9c+3d+e=0\)                           (3)

\(f\left(4\right)=256a+64b+16c+4d+e=6\)                      (4)

\(f\left(5\right)=625a+125b+25c+5d+e=72\)                (5)

\(A=f\left(2\right)-f\left(1\right)=15a+7b+3c+d=0\)

\(B=f\left(3\right)-f\left(2\right)=65a+19b+5c+d=0\)

\(C=f\left(4\right)-f\left(3\right)=175a+37b+7c+d=6\)

\(D=f\left(5\right)-f\left(4\right)=369a+61b+9c+d=72-6=66\)

\(E=B-A=50a+12b+2c=0\)

\(F=C-B=110a+18b+2c=6\)

\(G=D-C=194a+24b+2c=66-6=60\)

Tiếp tục lấy H=F-E; K=G-F; M=H-K

Ta tìm được a

Thay vào tìm được b,c,d,e

2 tháng 9 2018

1. gọi đa thức cần tìm là f(x) =a.x^4+b.x^3+c.x^2+dx+e

có f(1)=f(2)=f(3) = 0 nên x=1,2,3 la nghiệm của f(x) = 0 vậy f(x) có thể viết dưới dạng f(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(mx+n) 

thay f(4)=6 và f(5)=72 tìm được m =2 và n= -7 

Vậy đa thức f(x) =(x-1)(x-2)(x-3)(2x-7) => e = (-1).(-2).(-3).(-7) = 42

Với x=2010 thì (a 2010^4+b.2010^3+c.2010^2+d.2010 ) luôn chia hết 10 vậy số dư f(2010) chia 10 = số dư d/10 = 2 (42 chia 10 dư 2).

2. Thiếu dữ liệu 

3. đa thức f(x) chia đa thức (x-3) có số dư là 2 =>bậc f(x) = bậc (x-3)=1 và f(x) = m.(x-3) +2=mx+2-3m (1)

...........................................(x+4)...................9..........................................f(x) = n(x+4) + 9=nx+4n+9 (2)

để (1)(2) cùng xảy ra thì m=n và (2-3m)=(4n+9) => m = n = -1 khi đó đa thức f(x) = -x +5 

Không hiếu dữ liệu cuối f(x) chia 1 đa thức bậc 2 lại có thương là 1 đa thức bậc 2? => vô lý 

30 tháng 10 2018

15 tháng 7 2019

f(-3) = 15/(-3)=-5

f(6) =15/6=5/2