K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

trả lời :

biện pháp nhân hóa 

nhân hóa vật nhé ! 

@.@

27 tháng 5 2018

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ : " Sương chùng chinh qua ngõ " của nhà thơ Hữu Thinh ???

Trả lời:!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Biện pháp nhân hóa:Sương chùm chình qua ngõ

k mk nha@@@@@@@@@@@#####

22 tháng 2 2022

TK

bptt có trong hai câu thơ trên là bptt nhân hóa.

- nhân hóa ở cụm từ "sương chùng chình": gợi những làn sương mỏng, mềm mại, giăng khắp đường thôn ngõ xóm làng quê. nó làm cho khí thu mát mẻ và cảnh thu thơ mộng, huyền ảo, thong thả, bình yên. 

- thành phần biệt lập tình thái "hình như" (đây chỉ là tính hiệu nghệ thuật, ko phải bptt nhưng nếu cậu cần thì có thể tham khảo): một chút nghi hoặc, một chút bâng khuâng ko thật rõ ràng, một trạng thái cảm xúc của thời điểm chuyển giao bởi Thu đến nhẹ nhàng quá, mơ hồ quá.

7 tháng 2 2017

“sương chùng chình”: tả làn sương mỏng nhẹ bắt đầu xuất hiện, có lẽ làn sương cũng như cố chậm lại có vẻ đợi chờ ai. Hai câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa khiến thiên nhiên như có linh hồn, như cũng đợi chờ, trông ngóng ai.

Đáp án cần chọn là: A

5 tháng 3 2017

Chọn đáp án: A.

1 tháng 6 2021

A

 

28 tháng 2 2023

Sử dụng phép tu từ nhân hóa.

Tác dụng:

- Làm cho hành động của sự vật "sương" trong cách diễn đạt trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.

- Thể hiện sâu sắc sự cố ý chậm lại của sương, không đi nhanh chóng vội vã mà từ từ đến với đất trời cùng mùa thua.

Một câu thơ: Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Trong "Viếng lăng Bác" nói về đức tính cây tre).

 

23 tháng 7 2019

 - Câu thơ sử dụng thành phần tình thái: Hình như

   - Sự cảm nhận chưa dứt khoát, chưa chắc chắn về mùa thu của tác giả. Câu thơ diễn tả sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên, thầm hỏi đầy bối rối, mơ hồ của Hữu Thỉnh. Tâm hồn thi sĩ thật tinh tế và nhạy cảm biết chừng nào!

14 tháng 6 2018
Trong câu này dùng biện pháp tu tư là nhân hóa và so sánh
30 tháng 6 2018

=> Đáp án B