K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

Q(-1)=1 + a.-1

= 1-a

Q(1)=-12+a.1

=-1+a 

1-a = 2(-1+a)

1-a = -2+2a

1 = -2 +2a+a

1=-2 + 3a

3a=1--2 =3 

suy ra a= 1

4 tháng 5 2018

tại sao lại làm như vậy

13 tháng 10 2018

Ta có:

Q(-1) = 2Q(1)

⇔ -(-1)2 + a. (-1) = 2.(-12 + a.1)

⇔ 1 - a = 2.(-1 +a)

⇔1 - a = -2 + 2a

⇔ -a + 2a = -2 - 1

⇔ a = -3

Vậy a = -3

3 tháng 5 2019

Ta có: Q(-1) = -(-1)2 + a.(-1) = -1 - a

Q(1) = -12 + a.1 = -1 + a

Mà Q(-1) = 2Q(1)

=> -1 - a = 2.(-1 + a)

=> -1 - a = -2 + 2a

=> -1 + 2 = 2a + a

=> 1 = 3a

=>a = 1 : 3

=> a = 1/3

Vậy a = 1/3

4 tháng 5 2018

\(Q\left(x\right)=-x^2+ax\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}Q\left(-1\right)=\left(-1\right)^2+\left(-1\right).a\\Q\left(1\right)=-1^2+a.1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}Q\left(-1\right)=1-a\\Q\left(1\right)=-1+a\end{cases}}\)

Mà \(Q\left(-1\right)=2Q\left(1\right)\)

\(\Rightarrow1-a=2.\left(-1+a\right)\)

\(\Rightarrow1-a=-2+2a\)

\(\Rightarrow1=-2+2a+a\)

\(\Rightarrow1=-2+3a\)

\(\Rightarrow3a=1--2\)

\(\Rightarrow3a=3\)

\(\Rightarrow a=3:3\)

\(\Rightarrow a=1\)

Vậy \(a=1\)

4 tháng 5 2018

thanks you vinamilk

28 tháng 5 2020

hehe

14 tháng 8 2017

1. Thay x = -2 vào \(f\left(x\right)\), ta có:

\(\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=\)0

=> -8 + 8 - 2a + 1 = 0

=> -2a +1 = 0

=> -2a = -1

=> a = \(\frac{1}{2}\)

Vậy a = \(\frac{1}{2}\)

2. * Thay x = 1 vào \(f\left(x\right)\), ta có:

1+ 1.a + b = 1 + a + b = 0    ( 1)

* Thay x = 2 vào biểu thức \(f\left(x\right)\), ta có:

22 + 2.a + b =  4 + 2a + b =  0  ( 2)

* Lấy    (2 )   -   ( 1)  , ta có:

 ( 4 + 2a + b ) - ( 1 + a + b ) = 3  + a 

=> 3 + a = 0

=> a = -3

* 1 + a + b = 0 

=> 1 - 3 + b = 0

=> b = -1 + 3 = -2

Vậy a= -3  và b= -2

8 tháng 4 2019

a = -3

b = -2

Hok tốt

20 tháng 4 2021

cho mình hỏi chút có ai chơi free fire nếu có nhắn mình nha thanhk bạn

20 tháng 4 2021

a, Ta có : \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)ta được : 

\(2x^3-3x^2+x+x^3-x^2+2x+1=3x^3-3x^2+3x+1\)

b, \(P\left(x\right)+M\left(x\right)=2Q\left(x\right)\Rightarrow M\left(x\right)=2Q\left(x\right)-P\left(x\right)\)

\(M\left(x\right)=2x^3-2x^2+4x+2-2x^3+3x^2-x=x^2+3x+2\)

c, Thay x = -2 vào đa thức M(x) ta được : 

\(4-6+2=0\)* đúng * 

Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức M(x) 

14 tháng 8 2017

1) Để đa thức f(x) có nghiệm thì:

\(x^3+2x^2+ax+1=0\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+2\left(-2\right)^2+a\left(-2\right)+1=0\)

\(\Rightarrow-8+8-2a+1=0\)

\(\Rightarrow2a=1\Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)

Vậy a = \(\dfrac{1}{2}\).

2) Để đa thức f(x) có nghiệm thì:

\(x^2+ax+b=0\)

\(f\left(1\right)=1^2+a.1+b=0\Rightarrow a+b+1=0\)(1)

\(f\left(2\right)=2^2+a.2+b=0\Rightarrow2a+b+4=0\)

\(f\left(2\right)-f\left(1\right)=\left(2a+b+4\right)-\left(a+b+1\right)=0\)

\(\Rightarrow2a+b+4-a-b-1=0\)

\(\Rightarrow a+3=0\Rightarrow a=-3\)

Thay vào (1) ta có: -3 + b + 1 =0

\(\Rightarrow\) b - 2 = 0 \(\Rightarrow\) b = 2

Vậy a = -3; b = 2.

14 tháng 8 2017

1) Ta có: x = -2 là nghiệm của f(x)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=0\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=-8+8-2a+1=0\)

\(\Rightarrow-2a+1=0\)

\(\Rightarrow-2a=-1\)

\(\Rightarrow a=0,5\)

2) Ta có: x = 1 là nghiệm của f (x)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=1^2+a.1+b=0\)

\(\Rightarrow1+a+b=0\)

Ta có: x = 2 là một nghiệm của f (x)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=2^2+a.2+b=0\)

\(\Rightarrow4+2a+b=0\)

\(\Rightarrow1+a+b=4+2a+b\)

\(\Rightarrow1+a+b-4-2a-b=0\)

\(\Rightarrow-3-a=0\Rightarrow a=-3\)

\(\Rightarrow1-3+b=0\Rightarrow b=2\)

2 tháng 5 2018

Ta có Q (x) có nghiệm là 1

=> Q (1) = 0

=> \(1-a+b=0\)

=> \(-a+b=-1\)

=> \(-\left(a-b\right)=-1\)

=> \(a-b=1\)(1)

và Q (0) = 2

=> \(b=2\)(2)

Thế (2) vào (1), ta có:\(a-2=1\)

=> a = 3

Vậy \(\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)thì \(Q\left(x\right)=x^2-ax-b\)có Q (0) = 2 và Q (x) có nghiệm là 1.

13 tháng 5 2016

Theo đề bài ta có: a+2b+4c=\(\frac{-1}{2}\)

<=>\(\frac{1}{2}\)+a+2b+4c=0

<=>\(\frac{1}{8}\)+\(\frac{a}{4}\)+\(\frac{b}{2}\)+c=0(chia cả 2 vế cho 4)

vậy x=\(\frac{1}{2}\) là nghiệm  của đa thức P(x)