K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2023

a) Để chứng minh a) ta cần chứng minh rằng góc ADC bằng góc BEC.

Vì AD là đường phân giác của góc BAC, nên ta có:

∠DAB = ∠DAC (1)

Tương tự, vì BE là đường phân giác của góc ABC, nên ta có:

∠CBA = ∠CBE (2)

Từ (1) và (2), ta có:

∠DAB + ∠CBA = ∠DAC + ∠CBE

∠DAB + ∠CBA = ∠BAC + ∠ABC

∠DAB + ∠CBA = ∠ABC + ∠BAC

Do đó, góc ADC bằng góc BEC.

Tiếp theo, để chứng minh rằng góc A bằng góc B, ta sử dụng định lý phụ của đường phân giác:

∠DAB = ∠DAC

∠EBA = ∠EBC

Vì ∠ADC = ∠BEC (đã chứng minh ở trên), nên ta có:

∠DAC + ∠ADC = ∠DAB + ∠ABC

∠DAB + ∠ABC = ∠DAC + ∠ADC

Từ đây, suy ra ∠A = ∠B.

Vậy, điều phải chứng minh a) đã được chứng minh.

b) Để chứng minh b), ta cần chứng minh rằng góc ADB bằng góc BEC.

Từ ∠ADB = ∠BEC (đã chứng minh ở a)), ta có:

∠ADB + ∠BEC = ∠BEC + ∠BEC

∠ADB + ∠BEC = 2∠BEC

∠ADB = ∠BEC

Do đó, góc ADB bằng góc BEC.

Tiếp theo, ta có:

∠A + ∠B + ∠C = 180° (định lý tổng các góc trong tam giác)

∠ADB + ∠B + ∠BEC = 180°

∠BEC + ∠B + ∠BEC = 180° (vì ∠ADB = ∠BEC)

2∠BEC + ∠B = 180°

2∠BEC = 180° - ∠B

∠BEC = (180° - ∠B) / 2

∠BEC = 90° - ∠B/2

∠BEC = 90° - ∠A/2 (vì ∠A = ∠B)

∠A/2 + ∠B/2 + ∠C = 90°

∠A/2 + ∠B/2 + ∠C = 90° - ∠A/2

∠A/2 + ∠A/2 + ∠C = 90° - ∠A/2

∠A + ∠C = 90° - ∠A/2

∠A + ∠C + ∠A/2 = 90°

2∠A + ∠C = 180°

∠A + ∠C = 180° - ∠A

∠A + ∠C = ∠B

∠A + ∠B + ∠C = 180°

∠A + ∠B + ∠C = 120° + 60°

∠A + ∠B + ∠C = 180°

Do đó, ∠A + ∠B = 120°.

Vậy, điều phải chứng minh b) đã được chứng minh.

15 tháng 11 2021

Giống mình làm

 

5 tháng 2 2016

Gọi ba cạnh tam giác là a ; b ; c 

Theo bài ra ta có a : b : c = 3 : 4 : 5 và a + b + c = 120 

Tự giải a ; b ; c kq : a = 30 ; b = 40 ; c = 50 

Xét \(a^2+b^2=\left(30\right)^2+\left(40\right)^2=900+1600=2500=50^2=c^2\)

=> tam giác ABC vuông tại A => diện tich tam giác

5 tháng 2 2016

ai làm đc ko?

6 tháng 4 2019

Chọn A.

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ta có:

a2 = b2 + c2 = 2bc.cosA = 72 + 52 - 2.7.5.3/5 = 32

Nên 

Mặt khác: sin2A + cos2A = 1 nên sin2A = 1 - cos2A = 16/25

Mà sinA > 0 nên  sinA = 4/5

Mà: 

20 tháng 8 2021

GẤP LẮM Ạ,NGAY BÂY GIỜ Ạ

21 tháng 12 2021

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

15 tháng 2 2022

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

13 tháng 5 2022

HELP ME MAI MÌNH THI RỒI

13 tháng 5 2022

a. Ta có AC = \(\dfrac{2}{5}\)AB

=> AC = 15 .\(\dfrac{2}{5}\)= 6cm

Xét tam giác ABC theo bất đẳng thức tam giác ta có ;

AB - AC < BC < AB + AC

=> 15 - 6 < BC < 15 + 6

=> 9 < BC < 21(1)

Ta lại có BC chia hết cho 3,5 => BC là bội của 3,5 (2)

Từ (1) và (2) ta được BC = 14 cm

b. Tam giác ABC là tam giác nhọn

 

13 tháng 5 2017

Tổng số phần bằng nhau là :

      1 + 5 = 6 ( phần)

Cạnh DC dài là :

      (6 x 2) : 6 x 1= 2 ( cm )

Cạnh BC dài là :

       2 x 5 = 10 ( cm )

Diện tích hình tam giác ABC là :

       2 x 10 : 2 = 10 ( cm)

            Đáp số : 10 cm2

20 tháng 12 2018

ko có hinh à