K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

a=n.n.n

mà a=273 nên ta có    n.n.n=273

                  suy ra     n mũ 3=273

suy ra n=7

21 tháng 7 2020

ai trả lời giúp mình với mình cho

21 tháng 7 2020

mình cho

26 tháng 7 2017

nếu để A là phân số thì 

n-2 khác 0 =>n khác 2

vậy  các số nguyên n khác 2 thì biểu thức A là phân số

4 tháng 12 2016

khó quà , uhhu

4 tháng 12 2016

có ai giải hộ 

29 tháng 5 2015

để A thuộc Z =>n+2 chia hết cho n-5

=>n-5+7 chia hết cho n-5

=>7 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư (7)={1,7,-1,-7}

*)n-5=1=>n=6

n-5=-1=>n=-4

n-5=7=>n=12

n-5=-7=>n=-2

vậy n=-2,-4,6,12

12 tháng 4 2017

Để A thuộc Z  suy ra n+2 chia hết cho 2

suy ra n-5+7 chia hết cho n-5

n-5 thuộc U(7)={1;7;-1;-7}

TH1:n-5=1 suy ra n=6

TH2:n-5=-1 suy ra n=-4

TH3:n-5=7 suy ra n=12

TH4:n-5=-7 suy ra n=-2

Vậy n thuộc {6;-4;12;-2} thì n thuộc Z

20 tháng 6 2017

a) Vì tích là 1 số \(⋮\)2, nên tận cùng sẽ là 1 trong các c/s: 0,2,4,6,8.

b) Vì tích là 1 số \(⋮\)2 và 3 nên tận cùng sẽ là 1 trong các c/s chẵn và có tổng các c/s chia hết cho 3 .

20 tháng 6 2017

Vì n là số tự nhiên 

Nên n có thể là số chẵn hoặc số lẻ 

Nếu n chẵn thì n = 2k 

Khi đó (2k + 10) (2k + 15) = 2(k + 5) (2x + 15) chia hết cho 2

Nếu n là lẻ thì n = 2k + 1

Khi đó : (2k + 1 + 10) (2k + 1 + 15) = (2k + 11)(2k + 16) = (2k + 11).2(k + 8) chia hết cho 2