K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

a)Vì số đường thẳng cho trước là n ( n∈N) nên số đường thẳng đi qua các cặp điểm là : \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Theo bài ra ta vẽ được 28 đường thẳng đi qua các cặp điểm :

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\) =28

⇒n.(n−1)=28×2

⇒n.(n−1)=56

Vì n∈Nn.(n−1)là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 

Do đó :n.(n−1)=8.7

⇒n−(n−1)=8.(8−1)

⇒n=8

8 tháng 11 2017

a)Vì số đường thẳng cho trước là n ( n∈N) nên số đường thẳng đi qua các cặp điểm là : n.(n−1)2 

Theo bài ra ta vẽ được 28 đường thẳng đi qua các cặp điểm :

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\) =28

⇒n.(n−1)=28×2

⇒n.(n−1)=56

Vì n∈N\(⇒\)n.(n−1)là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 

Do đó :n.(n−1)=8.7

⇒n−(n−1)=8.(8−1)

⇒n=8

b) c) tương tự nhé bạn

7 tháng 9 2017

Vì số đường thẳng cho trước là n ( \(n\in N\)) nên số đường thẳng đi qua các cặp điểm là : \(\frac{n.\left(n-1\right)}{2}\)

Theo bài ra ta vẽ được 28 đường thẳng đi qua các cặp điểm :

\(\Rightarrow\frac{n.\left(n-1\right)}{2}=28\)

\(\Rightarrow n.\left(n-1\right)=28\times2\)

\(\Rightarrow n.\left(n-1\right)=56\)

Vì \(n\in N\)\(\Rightarrow\)\(n.\left(n-1\right)\)là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 

Do đó :\(n.\left(n-1\right)=8.7\)

\(\Rightarrow n-\left(n-1\right)=8.\left(8-1\right)\)

\(\Rightarrow n=8\)

18 tháng 9 2016

Chọn 1 điểm bất kì, từ điểm đó kẻ tới n-1 điểm con lại ta được n-1 đường mà có n điểm => có n.(n-1) đường nhưng như vậy số đường thẳng đã được tính 2 lần nên số đường thẳng thực tế là: n.(n-1):2 (đường)

Ta có: n.(n-1):2 = 28

=> n.(n-1) = 28.2

=> n.(n-1) = 56 =8.7

=> n = 8

Vậy n = 8

18 tháng 9 2016

Công thức tính điểm pít số đường thẳng cho trc  học ở lớp 6 là n.(n + 1) / 2 

Theo bài ra ta có: n.(n + 1) / 2 = 28 

=> n.(n + 1) = 56

=> n.(n + 1) = 7.8

=> n = 7

Vậy n = 7

20 tháng 9 2016

Theo đề bài ta có:

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=28\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=28.2=56\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=7.8\)

\(\Rightarrow n=7\)

20 tháng 9 2016

Cứ n đường thẳng thì lại có thể nối với n - 1 điểm  còn lại n - 1 và tạo thành n - 1 đương thẳng

Vậy có tất cả :\(\frac{\left(n-1\right)n}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(n-1\right)n}{2}=28\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=56\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=7.8\)

=> n = 7

Vậy có 7 đường thẳng

8 tháng 11 2017

Vì số đường thẳng cho trước là n ( n∈N) nên số đường thẳng đi qua các cặp điểm là : n.(n−1)2 

Theo bài ra ta vẽ được 28 đường thẳng đi qua các cặp điểm :

⇒n.(n−1)2 =28

⇒n.(n−1)=28×2

⇒n.(n−1)=56

Vì n∈Nn.(n−1)là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 

Do đó :n.(n−1)=8.7

⇒n−(n−1)=8.(8−1)

⇒n=8

8 tháng 11 2017

dòng 1, dòng 3 là: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)nhé

8 tháng 11 2017

Vì số đường thẳng cho trước là n ( n∈N) nên số đường thẳng đi qua các cặp điểm là : \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\) 

Theo bài ra ta vẽ được 28 đường thẳng đi qua các cặp điểm :

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\) =28

⇒n.(n−1)=28×2

⇒n.(n−1)=56

Vì n∈Nn.(n−1)là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 

Do đó :n.(n−1)=8.7

⇒n−(n−1)=8.(8−1)

⇒n=8

3 tháng 12 2015

Gọi số điểm là n

Ta có:n.(n-1):2=28

        n.(n-1)= 56=8.7

       =>n=8.

Vậy số điểm cho trước là 8.

Tick mình nha!

29 tháng 9 2017

Gọi số đoạn thẳng là : n

 \(\Rightarrow\frac{n\left(n-1\right)}{2}=105\)

\(n\left(n-1\right)=105.2\)

\(n\left(n-1\right)=210\)

\(n\left(n-1\right)=15.14\)

\(\Rightarrow n=15\)

Vậy số điểm cho trước là 15

9 tháng 8 2017

gọi số đoạn thẳng là a 

ax(a-1):2=105

a(a-1)=210

a(a-1)=1514

a=15