K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 7 2023

Lời giải:

$A=\frac{2^{10}+2-1}{2^9+1}=\frac{2(2^9+1)-1}{2^9+1}=2-\frac{1}{2^9+1}$

$B=\frac{2^{12}+1}{2^{11}+1}=\frac{2(2^{11}+1)-1}{2^{11}+1}=2-\frac{1}{2^{11}+1}$

Vì $2^9+1< 2^{11}+1\Rightarrow \frac{1}{2^9+1}> \frac{1}{2^{11}+1}$

$\Rightarrow 2-\frac{1}{2^9+1}< 2-\frac{1}{2^{11}+1}$

$\Rightarrow A< B$

3 tháng 4 2017

\(119H=\frac{119\left(119^{209}+1\right)}{119^{210}+1}=\frac{119^{210}+119}{119^{210}+1}=1+\frac{118}{119^{210}}\)

\(119K=\frac{119\left(119^{210}+1\right)}{119^{211}+1}=\frac{119^{211}+119}{119^{211}+1}=1+\frac{118}{119^{211}+1}\)

Vì 119211+1>119210+1 nên \(\frac{118}{119^{211}+1}< \frac{118}{119^{210}+1}\)

\(=>119K< 119H\)

\(=>K< H\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

2=210-1 = 210: 21 = 1024 : 2 = 512

211 = 210+1 = 210 . 21  = 1024. 2 = 2048

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

1/

Tổng A là tổng các số hạng cách đều nhau 4 đơn vị.

Số số hạng: $(101-1):4+1=26$

$A=(101+1)\times 26:2=1326$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

2/

$B=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8)+(2^9+2^{10}+2^{11})$

$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+2^6(1+2+2^2)+2^9(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(1+2^3+2^6+2^9)$

$=7(1+2^3+2^6+2^9)\vdots 7$

10 tháng 2 2018

Đề có sai ko bạn , hình như đề phải là :

B = 1/210.212

Với đề của bạn thì :

211^2 < 201.2012

=> A > B

Với đề của mk thì :

210.212 = 210.211+210 = (210.211+211)-1 = 211.(210+1)-1 = 211^2-1 < 211^2

=> A < B

Tk mk nha

25 tháng 4 2018

x = -213 nha bạn 

3 tháng 5 2018

ta có 

           \(\frac{x+1}{212}+\frac{x+2}{211}+\frac{x+3}{210}+\frac{x+4}{209}=-4\)\(-4\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{212}+1\right)+\left(\frac{x+2}{211}+1\right)+\left(\frac{x+3}{210}+1\right)+\left(\frac{x+4}{209}+1\right)=-4+4\)

 =>   \(\frac{x+1+212}{212}+\frac{x+2+211}{211}+\frac{x+3+210}{210}+\frac{x+4+209}{209}\) =\(0\)

=>     \(\frac{x+213}{212}+\frac{x+213}{211}+\frac{x+213}{210}+\frac{x+213}{209}\)=\(0\)

=>      (x+213) \(\left(\frac{1}{212}+\frac{1}{211}+\frac{1}{210}+\frac{1}{209}\right)\)=0

\(\left(\frac{1}{212}+\frac{1}{211}+\frac{1}{210}+\frac{1}{209}\right)\)\(\ne0\)

=>x+213=0   => x=-213

vậy x= -213

    

       

3 tháng 5 2018

\(\frac{x+1}{212}+\frac{x+2}{211}+\frac{x+3}{210}+\frac{x+4}{209}=-4\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{212}+1+\frac{x+2}{211}+1+\frac{x+3}{210}+1+\frac{x+4}{209}+1=-4+4=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+213}{212}+\frac{x+213}{211}+\frac{x+213}{210}+\frac{x+213}{209}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+213\right)\left(\frac{1}{212}+\frac{1}{211}+\frac{1}{210}+\frac{1}{209}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+213=0\Leftrightarrow x=-213\)

24 tháng 9 2017

a) Ta có n.(n+1).(n+2) là 3 số tự nhiên liên tiếp và các số chia hết cho 6 là các số chia hết cho 2 và 3.

- n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2.

+ Nếu n là số lẻ thì n + 1 là số chẵn => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2.

+ Nếu n là số chẵn => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2.

Vậy n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2 với mọi n.

- n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3.

+ Nếu n chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3.

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n + 2 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3.

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n + 1 chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3.

Vậy n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3 với mọi n.

Vì n.(n+1).(n+2) chia hết cho 2 và 3 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 6.

b) A = 19208+1 / 19200+ 1. Vì 19208 > 19200 và 1 = 1 => 19208+1 > 19200+ 1 => A > 1 (vì tử lớn hơn mẫu)

B= 19200+1/ 19210 +1 . Vì 19200 > 19210 và 1 = 1 => 19200 + 1 < 19210 + 1 => B < 1 (vì tử bé hơn mẫu)

Vì A > 1 , B < 1 => A > B. ( tính chất bắt cầu)