K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2023

Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

19 tháng 3 2023
Nguyên nhân:Sự xâm lược của những nước láng giềng: Trước đó, những cuộc xâm lược của các bộ tộc ngoại xâm đã khiến cho quần chúng sống trong cảnh bất an, vô định, kém phát triển.Chính sách thiên về phục vụ cho triều đình và quan lại, buộc người dân phải nộp nhiều thuế, thuộc địa và thực hiện công việc nặng nhọc.Sự khắc nghiệt của quân đội triều đình.Những nét sai lầm của các vua triều Ngô, triều Đinh, triều Lê, triều Nguyễn,..Kết quả:Các cuộc khởi nghĩa đã tiêu diệt, loại bỏ sự xâm lược, giải thoát đất nước và dân tộc khỏi tình trạng bị áp bức, bắt nạt bởi các nước láng giềng.Thân chủ quyền của đất nước được phục hồi, các chính sách mới được đưa ra nhằm thúc đẩy sự phát triển của quốc gia và đảm bảo an ninh.Tâm lý dân tộc giải phóng, tình yêu nước, ý thức quan trọng của truyền thống lịch sử đã được lan rộng, giúp cho dân tộc ta có sự đoàn kết, đẩy mạnh phong trào giải phóng dân tộc.Ý nghĩa:Các cuộc khởi nghĩa đã tạo ra những đóng góp quan trọng, giúp cho dân tộc Việt Nam giành lại độc lập, giải phóng dân tộc, đồng thời củng cố lòng yêu nước, triệu tập tinh thần đoàn kết giữa các tầng lớp trong xã hội.Các cuộc khởi nghĩa đã tiếp thu các giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc, tạo nên truyền thống văn hóa, lịch sử có giá trị đối với nhân dân.Những giá trị về sự quấy khởi, sự hy sinh, tinh thần đoàn kết, đấu tranh cho độc lập, giải phóng dân tộc đã được truyền lại từ đời này sang đời khác, góp phần tạo nên những động lực để xây dựng đất nước, giữ vững và phát huy những giá trị văn hoá, lịch sử của dân tộc.
11 tháng 3 2022

Câu 1 : Tham khảo : Loigiaihay

Lý thuyết các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X Lịch sử và Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống | SGK Lịch sử

Câu 2 :

 - Đều diễn ra sôi nổi, quyết liệt và bền bỉ; hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đã diễn ra, thu hút sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất; đoàn kết đấu tranh của người Việt.

Câu 3 :

- Người xưa thường nói "tiếng ta còn thì đất ta còn" có nghĩa là nếu tiếng nói không bị mai một thì những văn hóa khác sẽ không bị biến mất. Và trước bị phong kiến phương bắc đô hộ thì nước ta đã có một nền văn hóa riêng của mình như thờ cúng tổ tiên, nhuộm răng ăn trầu, văn hóa trên trống đồng Đông Sơn,.... Khi bị đô hộ thì nhân dân ta đã có ý thức dân tộc, về cội nguộn của mình , mặc dù bị đô hộ và người phương bắc đã hòa huyết với người của ta  1000 năm nhưng những văn hóa truyền thống ấy không biến mất mà vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay. Do đó những chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc bị thất bại, có một viên đô hộ sứ từng nói rằng "dân xứ ấy rất khó trị".

22 tháng 3 2022

refer

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40). - Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248). - Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542). - Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

 

Tham khảo:

 - Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905). - Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ. - Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
 

Tham khảo :

Bài tập 2 :

* Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:

- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

Bài tập 3 :

Sự kiến chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền chứng tỏ thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh chống các triều đại phong kiến phương Bắc giành được độc lập dân tộc .

24 tháng 5 2021

Tk

CÂU 2

* Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:

- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

câu 3

- Khởi nghĩa hai bà trưng

5 tháng 4 2021

- Do chính sách cai trị hách dịch, bóc lột, tô thuế nặng nề. Chúng âm mưu đồng hóa và thuần phục nhân dân ta làm nô nệ. Nhưng không chịu khuất phục, người Việt Nam và các anh hùng kiệt xuất, hào hùng, các cuộc khởi nghĩa nổi dậy chống lại quân thù.

Ý nghĩa:

- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

 

5 tháng 4 2021

Nguyên nhân: mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.

Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:

- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

13 tháng 3 2021

Các cuộc khởi nghĩa lớn:

- khởi nghĩa hai bà trưng năm 40

- Khởi nghĩa bà Triệu năm 248 

- Khởi nghĩa lí bí năm 542 

- Khởi nghĩa mai thúc loan năm 722

 - Khởi nghĩa phùng hưng năm 766

- khởi nghĩa khúc thừa dụ năm 905

- Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ năm 931

- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Ý nghĩa :

Hầu hết các cuộc khởi nghĩa đều giành thắng lợi, mang lại độc lập cho nước ta trong thời gian ngắn

Chiến thắng ngô quyền đánh tam quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng đã chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước

30 tháng 5 2021

Tham khảo

Các cuộc khởi nghĩa:

   - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng – năm 40

   - Khởi nghĩa Bà Triệu – năm 248

   - Khởi nghĩa Lý Bí – năm 542

   - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan – năm 722

   - Khởi nghĩa Phùng Hưng – năm 776 - 791

31 tháng 5 2021

Tham khảo :

 

* Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776 - 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930 - 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.