K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

0,75 = 75/100 = 3/4 nên tỉ số của 2 số là 3/4.

Số bé là : 0,75 : ( 4-3 ) x 3 = 2.25

Số lớn là : 2,25 + 0,75 = 3

Đáp số : Số bé : 2,25

             Số lớn : 3.

Doi 0,75 = 75/100 = 15/20 = 3/4

So lon la : 0,75 : ( 4 - 3 ) x 4 = 3

So be la : 3 - 0,75 = 2,25

                      D/s : ...

Ung ho nhe mink bi diem am, huhu.

18 tháng 8 2015

Vì thương của chúng bằng hiệu của chúng và bằng 0,75

Nên tỉ số của chúng là 3/4 và hiệu bằng 0,75 (Đến đây giải bài toán "Tổng -Tỉ"

Hiệu số phần bằng nhau là: 4 + 3 = 1 phần.

Số bé là: 0,75 : 1 x 3 = 2,25

Số lớn là: 0,75: 1 x 4 = 3

Đáp số: 2,25 và 3

18 tháng 8 2015

Đổi : 0,75 = 3/4

Ta có sơ đồ :

SL : |----|----|----|----|

SB : |----|----|----|

Số bé là :

0,75 : ( 4 - 3 ) x 3 = 2,25 

Số lớn là :

0,75 + 2,25 = 3

                 Đáp số : .....

31 tháng 12 2016

0,75 = \(\frac{3}{4}\)

Số thứ nhất : |----|----|----|

Số thứ hai   : |----|----|----|----|

Giải

Số thứ nhất là:

0,75 : (4 - 3) x 3 = 2,25

Số thứ hai là:

2,25 + 0,75 = 3 

Đ/s:...

31 tháng 12 2016

Đổi 0.75=3/4

số bé là:

0.75:(4-3)x3=2.25

số lớn là:

0.75+2.25=3

đáp số:3 và 2.25

1 tháng 4 2017

Ok. Đăng lên đi mik âm -84

ok nhg là toán từ lớp 5 trở xuống

30 tháng 12 2016

Tổng trên có 50 số hạng (25 số chẵn, 25 số lẻ) nên Tổng là một số lẻ.

Nếu mỗi lần thay 2 số bất kì bằng hiệu của chúng thì tổng lại giảm đi một số chẵn.

(Chẳng hạn thay: 1+2 thành 1-2 thì tổng giảm đi: (1 + 2) - (1-2) = 4 (4 là 1 số chẵn))

Tổng trên là 1 số lẻ cứ giảm đi 1 số chẵn (liên tục) thì kết quả luôn là 1 số lẻ.

Vậy không thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 được.

tk  nha bạn

thank you bạn

(^_^)

30 tháng 12 2016

Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50.

Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có :

50 : 2 = 25 (số lẻ).

Vậy A là một số lẻ.

Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi :

(a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn.

Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ.

Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0 . 

30 tháng 12 2016

chắc là không nha bạn

mình muốn kb và tk luôn

nên kb và tk cho mình nhé

30 tháng 12 2016

no,i don'n

30 tháng 12 2016

Bài giải: Ta đặt A = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 49 + 50. Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số, trong đó số các số lẻ bằng số các số chẵn nên có 50 : 2 = 25 (số lẻ). Vậy A là một số lẻ. Gọi a và b là hai số bất kì của A, khi thay tổng a + b bằng hiệu a - b thì A giảm đi: (a + b) - (a - b) = 2 x b tức là giảm đi một số chẵn. Hiệu của một số lẻ và một số chẵn luôn là một số lẻ nên sau mỗi lần thay, tổng mới vẫn là một số lẻ. Vì vậy không bao giờ nhận được kết quả là 0

30 tháng 12 2016

Tổng trên có 50 số hạng (25 số chẵn, 25 số lẻ) nên Tổng là một số lẻ.

Nếu mỗi lần thay 2 số bất kì bằng hiệu của chúng thì tổng lại giảm đi một số chẵn.

(Chẳng hạn thay: 1+2 thành 1-2 thì tổng giảm đi: (1 + 2) - (1-2) = 4 (4 là 1 số chẵn))

Tổng trên là 1 số lẻ cứ giảm đi 1 số chẵn (liên tục) thì kết quả luôn là 1 số lẻ.

Vậy không thể liên tục thay hai số bất kì bằng hiệu của chúng cho tới khi được kết quả là 0 được.

mik kết bạn k nha !!!

năm mới vui vẻ  ( ^_^ )

1 tháng 1 2017

Bạn lấy câu hỏi này ở đâu thế?

À, Happy new year nha!

30 tháng 10 2018

Có lẽ anh ta hỏi "cô có phải phụ nữ ko?"

Nên mới biết

1 tháng 1 2017

Câu hỏi là: "Đây là làng của cô phải không?"

Trường hợp 1: cô gái là dân làng A, cô ấy sẽ nói thật. Nếu đó là làng A thì cô gái sẽ trả lời "Đây là làng của tôi", còn nếu đó là làng B thì cô gái sẽ trả lời là "Đây không phải làng của tôi"

Trường hợp 2 : cô gái là dân làng B, cô ấy sẽ nói dối. Nếu đó là làng A thì cô gái sẽ trả lời "Đây là làng của tôi"(nói dối, làng A không phải làng của cô gái ở làng B), còn nếu đó là làng B thì cô gái sẽ trả lời là "Đây không phải làng của tôi"( nói dối, làng B chính là làng của cô gái này)

Nói chung, chỉ cần một câu hỏi nhưng cả hai cô gái đều có câu trả lời giống nhau.