K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

bài 2:

ta có: 5\(^{200}\)=5\(^{2\cdot100}\)=25\(^{100}\)

         3\(^{300}\)=3\(^{3\cdot100}\)=27\(^{100}\)

=>5\(^{200}\)<3\(^{300}\)

bài 1:

ta có:16\(^x\)=2\(^{4x}\)

        128\(^4\)=2\(^{7\cdot4}\)

=>x\(\in\)1,2,3,4,5,6

k cho mik nha.đúng 100% đó

17 tháng 2 2016

đáp án là ??????

ha ha ha ha ha

17 tháng 2 2016

x = 35 ; y = 3 

nên  3/35=3/35 

5 tháng 1 2016

a) Vì |x-8|+|y+2|=2

=> x-8\(\in\){0;1;2}  y+2\(\in\){2;1;0} (các số được sắp xếp tương ứng với nhau)

=> x=? y=? bạn tự tính nha

b) cũng tương tự thôi

x-3\(\in\){0;1} y\(\in\){1;0} (các số được sắp xếp tương ứng với nhau)

28 tháng 1 2017

\(ab-ac+bc=c^2-1\)

\(\Rightarrow ab-ac+bc-c^2=-1\)(quy tắc chuyển vế)

\(\Rightarrow a\left(b-c\right)+c\left(b-c\right)=-1\)

\(\Rightarrow\left(a+c\right)\left(b-c\right)=-1\)

Mà \(-1=\left(-1\right)\times1\) hoặc \(1\times\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(a+c\right)=-1;\left(b-c\right)=1\)         (1)

hoặc \(\left(a+c\right)=1;\left(b-c\right)=-1\)      (2)

Xét (1), ta có:

\(a+c=-1\)                                   \(b-c=1\)

\(a=\left(-1\right)-c\)                              \(b=1+c\)

\(a=\left(-1\right)+\left(-c\right)\)     

\(a=-\left(1+c\right)\)

Từ đó ta có \(\frac{a}{b}=\frac{-\left(1+c\right)}{1+c}=-1\)

Xét (2), ta có:

\(a+c=1\)                  \(b-c=-1\)

\(a=1-c\)                  \(b=\left(-1\right)+c\)

\(a=1+\left(-c\right)\)         \(b=+\left(c-1\right)\)

\(a=-\left(c-1\right)\)

Từ đó ta có \(\frac{a}{b}=\frac{-\left(c-1\right)}{+\left(c+1\right)}=-1\)

Từ kết quả của hai trường hợp (1) và (2), ta có:

\(\frac{a}{b}=-1\)

Vậy \(\frac{a}{b}=-1\)

P/S: Những kết quả của a và b ở mỗi trường hợp là áp dụng quy tắc ( ghi nhớ ) trong SGK nha bạn.

11 tháng 9 2016

a, bn lấy 0 là chữ số tận cùng của 250 là 0 x với 1 là tận cùng của số 251, nhân ra đc 0 vì 0 x vs số nào cũng = 0

b, bn lấy 1 x 2 x 3 x 4 có tận cùng là 4, 4 x với 5 = 30, có tận cùng là 0, 0 nhân tiếp lại giống như ý a

11 tháng 9 2016

a) chữ số tận cùng của tích là 0, bn lấy các chữ số tận cùng của các thừa số x vs nhau là đc ( 0 x 1 = 0, 0 x số nào cx = 0 nên...)

b) cách lm như trên nha bn

19 tháng 8 2015

4 tháng 9 2019

gọi SBC,SC,thương, số dư lần lượt là : a,b,q,r.

Ta có : a = b.q + r   ( b khác 0 , b > r )

khi đó : a - r = b.q  = 200 - 13 = b.q = 187 = b.q

187 = 17.11 = 187 . 1 =  b

=> b = 17 ; q = 11 

=> b = 187 ; q = 1

=> Số chia là 187 và 17

Thương là 1 và 11

4 tháng 9 2019

Gọi số chia là a và thương là b (a,b\(\varepsilon\)\(ℕ\);a>13)

Ta có : ab+13=200

            ab=200-13=187

\(\Rightarrow\) a,b là ước tự nhiên của 187 ; mà a>13 nên a=17 hoặc a=187 và b=187:17=11 hoặc b=187:187=1

Vậy (a,b)\(\varepsilon\){(17,11);(187,1)}