K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

Xình lỗi bài 1 đề \(\frac{2}{x^2-1}\) nha !

25 tháng 11 2016

2) bổ đề : \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)  (x,y > 0)

\(< =>\frac{\left(x+y\right)^2-4xy}{xy\left(x+y\right)}\ge0< =>\frac{\left(x-y\right)^2}{xy\left(x+y\right)}\ge0\)

Dấu "=" xảy ra <=> x=y

\(Q=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\ge\frac{4}{a^2+b^2}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(a^2=b^2\)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}a^2=b^2\\a^2+b^2=10\end{cases}}< =>a=b=\sqrt{5}\left(do.a>b>0\right)\)

Vậy minQ=2/5 khi \(a=b=\sqrt{5}\)

24 tháng 1 2020

a) A có nghĩa \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-3x\ne0\)\(x^3+1\ne0\),\(x+1\ne0\),\(3x^2+6x\ne0\) và \(x^2-4\ne0\)

+) \(\left(x+1\right)^2-3x\ne0\Leftrightarrow x^2+2x+1-3x\ne0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+1\ne0\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ne0\)(luôn đúng)

+) \(x^3+1\ne0\Leftrightarrow x^3\ne-1\Leftrightarrow x\ne-1\)

+) \(x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne-1\)

+) \(3x^2+6x\ne0\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne0;x\ne-2\)

+) \(x^2-4\ne0\Leftrightarrow x^2\ne4\Leftrightarrow x\ne\pm2\)

Vậy ĐKXĐ của A là \(x\ne-1;x\ne0;x\ne\pm2\)

24 tháng 1 2020

a, \(Đkxđ:\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne0\\x\ne-2\end{cases}}\)

\(A=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2-3x}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{1}{x+1}\right]:\frac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left[\frac{x^2+2x+1}{x^2-x+1}-\frac{2x^2+4x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\frac{1}{x+1}\right].\frac{3x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x^2+2x+1\right)\left(x+1\right)-2x^2-4x+1-\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{3x}{x-2}\)

\(=\frac{x^3+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{3x}{x-2}\)

\(=\frac{3x}{x-2}=3+\frac{6}{x-2}\)

b, Để A nguyên thì \(\Leftrightarrow6\)chia hết cho \(x-2\)

Hay \(\left(x-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

x-2-6-3-2-11236
x-4-1013458

Vậy ............................

3 tháng 4 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne3\\x\ne\pm2\end{cases}}\)

b) \(D=\left(\frac{2+x}{2-x}-\frac{2-x}{2+x}-\frac{4x^2}{x^2-4}\right)\div\left(\frac{x-3}{2-x}\right)\)

\(\Leftrightarrow D=\frac{\left(2+x\right)^2-\left(2-x\right)^2+4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\frac{2-x}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow D=\frac{4+4x+x^2-4+4x-x^2+4x^2}{\left(2+x\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow D=\frac{4x^2+8x}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow D=\frac{4x}{x-3}\)

c) Để D = 0

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow4x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy để D = 0 \(\Leftrightarrow\)x = 0

d) Khi \(\left|2x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\1-2x=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(ktm\right)\\x=-2\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy khi \(\left|2x-1\right|=5\Leftrightarrow D\in\varnothing\)

19 tháng 2 2019

a) \(-ĐKXĐ:x\ne\pm2;1\)

Rút gọn : \(A=\left(\frac{1}{x+2}-\frac{2}{x-2}-\frac{x}{4-x^2}\right):\frac{6\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\left(\frac{1}{x+2}+\frac{-2}{x-2}+\frac{x}{x^2-4}\right).\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\left[\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)\(.\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\left[\frac{x-2-2x-4+x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right].\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{\left(2-x\right)\left(x+1\right)}{6\left(x+2\right)}\)\(=\frac{x+1}{\left(x+2\right)^2}\)

b) \(A>0\Leftrightarrow\frac{x+1}{\left(x+2\right)^2}>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1< 0;\left(x+2\right)^2< 0\left(voly\right)\\x+1>0;\left(x+2\right)^2>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x>1;x>-2\Leftrightarrow x>1\)

Vậy với mọi x thỏa mãn x>1 thì A > 0

c) Ta có : \(x^2+3x+2=0\Leftrightarrow x^2+x+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy x = -1;-2

19 tháng 2 2020

Câu 1 :

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\2x-6\ne0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne3\end{cases}}\)

b) Để \(P=1\Leftrightarrow\frac{4x^2+4x}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x^2+4x-\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=0\)

\(\Rightarrow4x^2+4x-2x^2+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+8x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2-1\right)\left(x+2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+3=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\left(KTMĐKXĐ\right)\\x=-3\left(TMĐKXĐ\right)\end{cases}}\)

Vậy : \(x=-3\) thì P = 1.

Bài 1: Rút gọn :A =(x2 - 1)\(\left(\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x+1}-1\right)\)                                                  B = \(\left(y-\frac{x^2+y^2}{x+y}\right).\left(\frac{2y}{x}-\frac{4y}{x-y}\right)\)C = \(\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right).\frac{4x^2-4}{5}\)                         D = \(\left(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y}{x}\right):\left(\frac{x}{y^2}-\frac{1}{y}+\frac{1}{x}\right)\)Bài 2 :a) Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x2 + 4x -7; B = 2x2 - 3x +5; C...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn :

A =(x- 1)\(\left(\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x+1}-1\right)\)                                                  B = \(\left(y-\frac{x^2+y^2}{x+y}\right).\left(\frac{2y}{x}-\frac{4y}{x-y}\right)\)

C = \(\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right).\frac{4x^2-4}{5}\)                         D = \(\left(\frac{x^2}{y^2}+\frac{y}{x}\right):\left(\frac{x}{y^2}-\frac{1}{y}+\frac{1}{x}\right)\)

Bài 2 :

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x2 + 4x -7; B = 2x2 - 3x +5; C = x4 - 3x2 + 1

b) Tìm giá trị lớn nhất của A = -x2 + 6x - 7; B = -3x-x + 4; C = -2x4 - 4x2 + 3

Bài 3:

a) Cho a + b = 7; ab = 10. Tính A = a2 + b2; B = a3 + b3

b) Chứng minh -x2 + x - 1 < 0 với mọi số thực x

c) Chứng minh x2 + xy + y2 + 1 > 0 với mọi số thực x và y

---> Mình đang cần gấp, các bạn giúp mình với :( Cám ơn ạ

 

1
22 tháng 6 2018

Đăng từng bài thôi nha bạn 

Bài 1 : Năm nay mới lên lớp 8 -_- 

Bài 2 : 

\(a)\) 

* Câu A : 

\(A=x^2+4x-7\)

\(A=\left(x^2+4x+4\right)-11\)

\(A=\left(x+2\right)^2-11\ge-11\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=-2\) ( ở đây nhiều bài quá nên mình làm tắt cho nhanh, bạn nhớ trình bày rõ ra nhé ) 

Vậy GTNN của \(A\) là \(-11\) khi \(x=-2\)

* Câu B : 

\(B=2x^2-3x+5\)

\(2B=4x^2-6x+10\)

\(2B=\left(4x^2-6x+1\right)+9\)

\(2B=\left(2x-1\right)^2+9\ge9\)

\(B=\frac{\left(2x-1\right)^2+9}{2}\ge\frac{9}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của \(B\) là \(\frac{9}{2}\) khi \(x=\frac{1}{2}\)

* Câu C : 

\(C=x^4-3x^2+1\)

\(C=\left(x^4-3x^2+\frac{9}{4}\right)-\frac{5}{4}\)

\(C=\left(x^2-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{5}{4}\ge-\frac{5}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{3}{2}}\\x=-\sqrt{\frac{3}{2}}\end{cases}}\)

Vậy GTNN của \(C\) là \(-\frac{5}{4}\) khi \(x=\sqrt{\frac{3}{2}}\) hoặc \(x=-\sqrt{\frac{3}{2}}\)

Chúc bạn học tốt ~