K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2015

2 số này có cơ số giống nhau, số mũ khác nhau nên để chúng bằng nhau thì cơ số 2 số này phải đều bằng 0

ta có:  (x−1)x+2  =  (x−1)x+6. = 0

=>  x - 1 = 0

=> x = 0 + 1 = 1

26 tháng 5 2015

(x-1)x+2=(x-1)x+6

(x-1)x+2-(x-1)x+6=0

(x-1)*(1x+2-1x+6)=0

1x+2-x+6=0/(x-1)

=> x khác 1

1x+2-x+6=0

=> x=0

 

 

21 tháng 5 2016

Ta có : x + y = -21

=> -21/7 = 3

x = 3 x 2 = 6

y = 3 x 5 = 15

21 tháng 5 2016

Ta co : x + y = -21

=> -21/7 =3

x = 3 x 2 = 6

y = 3 x5 = 15

14 tháng 7 2019

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{2z^2}{32}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   \(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{2z^2}{32}=\frac{x^2+y^2-2z^2}{4+9-32}=\frac{76}{-19}=-4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{4}=-4\\\frac{y^2}{9}=-4\\\frac{2z^2}{32}=-4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x^2=-4.4=-16\\y^2=-4.9=-36\\z^2=\left(-4.32\right):2=-64\end{cases}}\) => ko có giá trị x,y,z thõa mãn

Ta có: \(-2x=5y\) => \(\frac{x}{5}=\frac{y}{-2}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

        \(\frac{x}{5}=\frac{y}{-2}=\frac{x+y}{5-2}=\frac{30}{3}=10\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=10\\\frac{y}{-2}=10\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=10.5=50\\y=10.\left(-2\right)=-20\end{cases}}\)

Vậy ..

14 tháng 7 2019

\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{-7}\Rightarrow\frac{2x}{-6}=\frac{4y}{-28}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{2x}{-6}=\frac{4y}{-28}=\frac{2x+4y}{(-6)+(-28)}=\frac{68}{-34}=-2\)

Vậy : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{-3}=-2\\\frac{y}{-7}=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=14\end{cases}}\)

29 tháng 10 2015

1/

a)19/20

b)(1/4+4/9):(3/2-2/3)^2

=25/36:25/36

=1

2/

a) =>x.4=2.-3

=>x.4=-6

=>x=-1,5

b) =>1/6x=5/3+1/4

=>1/6x=23/12

=>x=11,5

29 tháng 10 2015

bit lm rùi thì đăng lm j nữa ko ai rảnh mà đi lm

27 tháng 12 2016

x=5 

y=3

4 tháng 1 2017

X=1

Y=-6

x=2

y=3

2 tháng 7 2016

\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)< 0\) <=> x-1 và x+2 khác dấu

Mà x-1 < x+2 nên \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+2>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< 1\\x>-2\end{cases}=>-2< x< 1}}\)

Vậy.........

\(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\) <=> x-2 và x+2/3 cùng dấu

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}=>x< -\frac{2}{3}}}\)

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}=>x>2}}\)

Vậy x>2 hoặc x<-2/3

  1. x= -1
  2. x= -1 ; -3, -4.... trừ -2