K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2019

Tóm tắt 1: D=1000kg/ m\(^3\), V=1,2 l=0,0012m3, m1=360g=0,36kg, C1=880J/kg.K, C2=4200kg.K

mtrong ấm :m2=D.V=1,2kg

t1: Nhiệt độ ban đầu

t2: Nhiệt độ nước trong ấm sôi 

Nước sôi 100oC => Nhiệt độ ấm nhôm 100oC

Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,36,880.(100-37)=

Q2=m2.C2(t2-t1)=1,2.4200.(100-37)=

c/  tt 2: m1 = 200g, t1=120oC,m2= 500g=0,5 kg, t=25oC, 

 Nhiệt lượng đồng toả ra:Qtoả= m1.c1.(t1-t)=200.880.(100-25)=

Nhiệt lượng nước thu vào: Qthu= m2. c2\(\Delta t\)2 =0,5.4200. \(\Delta t_2\)=

Phương trình cân bằng nhiệt

Qtoả=Qthu

 m1.c1.(t1-t)=m2. c2\(\Delta t\)2 

200.880.(100-25)=0,5.4200. \(\Delta t_2\)

\(\Delta t_{2_{ }}\)= .......

Sau ''='' bn điền đáp án vào nha

Chúc bạn học tốt

6 tháng 5 2018

\(m_1,c_1,t\):đồng                                 \(m_2,c_2\):nhôm                               \(m_3,c_3\): nước

\(t_{cb}\): nhiệt độ cân bằng

\(m_1c_1\Delta t_1=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t_3.H\)

\(\Rightarrow m_1c_1\left(t-t_{cb}\right)=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_{cb}-t'\right).H\)

\(\Rightarrow5.380\left(t-90\right)=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(90-20\right).\frac{80}{100}\)

bn tự tính tiếp nhé

Giải giúp em với ạ Một quả cân làm bằng hợp kim đồng và sắt có khối m, khối lượng đồng và sắt trong quả cân lần lượt là m1,, m2 với m1 = 3m2. cho biết nhiệt dung riêng dung riêng của đồng là c1 = 380J/Kg.K: cảu săt là c2= 460J/Kg.K.a)Tình nhiệt dung riêng của quả cân.b)Quả cân nêu trên được nung nóng đến nhiệt độ 990C rồi thả vào một bình mhiệt lượng kế chứa một lượng nước có...
Đọc tiếp

Giải giúp em với ạ
 

Một quả cân làm bằng hợp kim đồng và sắt có khối m, khối lượng đồng và sắt trong quả cân lần lượt là m1,, m2 với m1 = 3m2. cho biết nhiệt dung riêng dung riêng của đồng là c1 = 380J/Kg.K: cảu săt là c2= 460J/Kg.K.

a)Tình nhiệt dung riêng của quả cân.

b)Quả cân nêu trên được nung nóng đến nhiệt độ 990C rồi thả vào một bình mhiệt lượng kế chứa một lượng nước có khối lượng M ở nhiệt độ 190C . Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình là 290C.

     Một quả cân khác cũng có khối lượng m, làm bằng hợp kim đồng và sắt nhưng có khối lượng đồng và sắt trong trong quả cân là m,1 và m,2. quả cân này được nung nóng đến 1000C rồi thả vào bình nhiệt lượng kế chứa một lượng nước có khối lượng M ở nhiệt độ 190C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ nước trong bình là 300C. Tìm tỉ số m,1/m,2

     Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môI trường xung quanh

 

0
24 tháng 6 2020

Gọi khối lượng nhôm, thiếc trong hợp kim là m3, m4

Ta có m3 + m4 = 0,2 (1) 

Phương trình cân bằng nhiệt

(900m3 + 230m4) .100 = ( 0,1.900 + 0,4.4200) .10 (2) 

Từ (1) và (2) ta có m3 = 195,5g; m4 = 4,5g 

                                Vậy...................................................

24 tháng 6 2020

khá  tốt

24 tháng 6 2020

Gọi m3;m4m3;m4 là khối lượng nhôm và thiếc có trong hộp kim . Ta có :

m3+m4=0,2(l)m3+m4=0,2(l)

Nhiệt lượng do hợp kim tỏa ra để giảm nhiệt độ từ t1=1200Ct1=1200C đến t=140Ct=140C là :

Q=(m3c1+m4c1)Δt2=106(900m3+230m4)Q=(m3c1+m4c1)Δt2=106(900m3+230m4)

Nhiệt lượng thu vào là :

Q′=(m1c1+m2c2)Δt1=4(900m1+4200m2)=7080JQ′=(m1c1+m2c2)Δt1=4(900m1+4200m2)=7080J

Theo phương trình cân bằng nhiệt :

Q′=QQ′=Q

⇔106(900m3+230m4)=7080;m3+m4=0,2⇔106(900m3+230m4)=7080;m3+m4=0,2

Ta được m3=0,031kg;m4=0,169kgm3=0,031kg;m4=0,169kg

chúc bạn học tốt !!!

1 tháng 5 2018

Tóm tắt : \(m_1=100g=0,1kg\);\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_1=70^0C;t_2=20^0C;t_3=?\)

\(C_1=4200J\text{/}kg.K;C_2=880J\text{/}kg.K\)

Nhiệt lượng của nước tỏa ra là : \(Q_1=m_1.C_1\left(t_1-t_3\right)=0,1.4200.\left(70-t_3\right)\)

Nhiệt lượng của nhôm thu vào là : \(Q_2=m_2.C_2.\left(t_3-t_2\right)=0,25.880\left(t_3-20\right)\)

Vì nhiệt lường thu vào bằng Nhiệt lượng tỏa ra nên :

\(0,1.4200.\left(70-t_3\right)=0,25.880\left(t_3-20\right)\)

\(\Rightarrow t_3=52,8125^0C\)

Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng là \(52,8125^0C\)