K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
16 tháng 12 2020

\(f_1=\frac{700}{10}=70\left(Hz\right)\) \(f_2=\frac{300}{6}=50\left(Hz\right)\)

Do \(f_1>f_2\)nên vật thứ nhất phát ra âm cao hơn. 

16 tháng 12 2020

Vật thứ nhất có tần số: 700 (lần) : 10 (giây) = 70 (lần/giây)

Vật thứ hai có tần số: 300 (lần) : 6 (giây) = 50 (lần/giây)

=> Vật thứ nhất phát ra âm cao hơn vì có tần số dao động lớn hơn.

12 tháng 12 2021

Vật thứ nhất có tần số: 700 (lần) : 10 (giây) = 70 (lần/giây)

Vật thứ hai có tần số: 300 (lần) : 6 (giây) = 50 (lần/giây)

=> Vật thứ nhất phát ra âm cao hơn vì có tần số dao động lớn hơn

Cảm ơn.

29 tháng 12 2021

Tần số dao động của vật 1 là:

\(f_1=\dfrac{N_1}{t_1}=\dfrac{700}{10}=70 (Hz)\)

Tần số dao động của vật 2 là:

\(f_2=\dfrac{N_2}{t_2}=\dfrac{300}{6}=50 (Hz)\)

Ta thấy: \(f_1>f_2(70Hz>50Hz)\)

⇒⇒ Vật 1 phát ra âm cao hơn vật 2

Tần số dao động của vật 1 là:

  f1= n1: t1=700:10=70( hz)

Tan số dao động của vật 2 là:

f2= n2: t2=300:60=50( hz)

Vật 1 phát ra âm cao hơn vật 2 vì tần dao động của vật 1 lớn hơn tần số dao động của vật 2

29 tháng 6 2021

Tần số dao động của vật 1 là:

     f1= n1: t1=700:10=70( hz)

Tan số dao động của vật 2 là:

      f2= n2: t2=300:60=50( hz)

Vật 1 phát ra âm cao hơn vật 2 vì tần dao động của vật 1 lớn hơn tần số dao động của vật 2

8 tháng 11 2021

Tần số dao động của vật 1 là:

 \(700:10=70\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật 2 là:

 \(300:6=50\left(Hz\right)\)

Vật nào có tần số lớn hơn thì phát âm cao hơn.

Vậy vật 1 phát âm cao hơn vật 2.

8 tháng 11 2021

v

2 tháng 1 2022

Tần số dao động vật 1 : 700 : 10 = 70 Hz

Đổi 15 phút = 900 (s)

Tần số dao động vật 2 : 300 : 900 = \(\dfrac{1}{3}\left(Hz\right)\)

Vật 1 dao động nhanh hơn 

Vật 2 phát ra âm thấp hơn 

Vì 70 Hz > \(\dfrac{1}{3}\left(Hz\right)\)

Trong 1s vật 1 dao động được số lần là: 700:10=70Hz

Trong 1s vật 2 dao động được số lần là: (300:15):60=0,(3)Hz

Vật 1 dao động nhanh hơn vì tần số dao động vật 1 lớn hơn. Vật 2 phát ra âm thấp hơn vì tần số dao động vật 2 nhỏ hơn

 

15 tháng 12 2021

Tần số dao động của cả hai vật lần lượt là :

Vật thứ nhất : 700 / 10 = 70 ( dao động )

Vật thứ hai : 300 / 6 = 50 ( dao động )

Vì vật thứ nhất có tần số dao động của vật thứ nhất nhiều tần số dao động của vật thứ hai nên vật thứ nhất dao động nhanh hơn .

15 tháng 12 2021

cảm ơn bạn nha

31 tháng 12 2020

 vật 1

Giải thích các bước giải:

 Tần số dao đọng của vật 1 là:

700:10=70(Hz)

Tần số dao đọng của vật 2 laf:

300:5=60(Hz)

Vì vật nào có dao động tân số lớn hơn thì phát ra âm lớn hơn nên vật 1 phát ra âm cao hơn

31 tháng 12 2020

Số dao động thực hiện được trong 1 giây của vật thứ 1 là:

                       700:10=70 (dao động)

Vậy tần số dao động của vật thứ 1 là 70 Hz

Số dao động thực hiện được trong 1 giây của vật thứ 2 là:

                       300:6=50 (dao động)

Vậy tần số dao động của vật thứ 2 là 50 Hz

Vì tần số dao động của vật 1 lớn hơn tần số dao động của vật thứ 2 (70 Hz > 50Hz) nên vật thứ 1 phát ra âm cao hơn

21 tháng 12 2021

\(2ph=120s\)

Tần số dao động của vật thứ nhất là: \(180:120=1,5\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật thứ 2: \(150:6=25\left(Hz\right)\)

Vậy vật thứ 2 phát ra âm cao hơn do có tần số dao động lớn hơn

 

21 tháng 12 2021

Vật thứ nhất dao động trong 1 giây là

180 : 120 = 1,5 Hz

Vật thứ 2 dao động trong 1 giây là

150 :6=25 Hz

=> Vật phát ra âm cao nhất là vật thứ hai . Vì 1,5 Hz < 25 Hz

24 tháng 12 2020

Tần số dao động của cả hai vật lần lượt là :

Vật thứ nhất : 700 / 10 = 70 ( dao động )

Vật thứ hai   : 300 /  6  = 50 ( dao động )

Vì vật thứ nhất có tần số dao động của vật thứ nhất nhiều tần số dao động của vật thứ hai nên vật thứ nhất dao động nhanh hơn .

 

9 tháng 1 2022

Vì vật thứ nhất có tần số dao động của vật thứ nhất nhiều tần số dao động của vật thứ hai nên vật thứ nhất dao động nhanh hơn. 
bạn viết bị lặp lại òi mình không hiểu j hết bạn có thể gửi lại giúp mình được hong
xin cảm ơn bạn rất nhiều