K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2016

a)=>(n+3)+5 chia hết cho n+3

Mà n+3 chia hết cho n+3

=>5 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(5)={1;5}

=>n thuộc {-2;2}

Mà n thuộc N

=>n=2

b)=>(7n)+8 chia hết cho n

Mà 7n chia hết cho n

=>8 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(8)={1;2;4;8}

28 tháng 1 2016

a)Ta có:(n+8) chia hết cho (n+3)

<=>  (n+3+5) chia hết cho (n+3)

Vì (n+3) chia hết cho (n+3)

    (n+8) chia hết cho (n+3)

=> 5 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(5)

Mà n là số tự nhiên

=>a thuộc{1;5}

Ta có bảng:

n+3 n 1 5 -2 2

Mà n thuộc N

=> n=2

Vậy n=2

b,Ta có:(7n+8) chia hết cho n             (n thuộc N)

Vì n chia hết cho n

=> 7n chia hết cho n

=>  [(7n+8)-7n] chia hết cho n

<=>  (7n+8-7n) chia hết cho n

=> 8 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(8)

Mà n thuộc N

=> n thuộc {1;8}

Vậy n thuộc {1;8}

15 tháng 11 2021

a) \(4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;2;4\right\}\)

b) \(-5\left(4-n\right)+12⋮\left(4-n\right)\)

\(\Rightarrow\left(4-n\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{16;10;8;7;6;5;3;2;1;0\right\}\)

c) \(-2\left(n-2\right)+6⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

d) \(n\left(n+3\right)+6⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

24 tháng 10 2017

mk ko bt 123

10 tháng 8 2017

a) ( n\(^2\) + 7n - 8) chia hết cho n+3 

Có : \(\frac{n^2+7n-8}{n+3}=n+4+\frac{-20}{n+3}\) là 1 số nguyên \(\Rightarrow-\frac{20}{n+3}\in Z\Rightarrow-20⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(-20\right)=\) \(\left\{-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-13;-8;-7;-5;-4;-2;0;1;2;7;17\right\}\)

b) (n\(^2\) + 5) chia hết cho n-2

\(\Rightarrow\frac{n^2+5}{n+2}=\frac{n.n+5}{n+2}=\frac{n\left(n+2\right)-2n+5}{n+2}=n-\frac{2n-5}{n+2}=n-\frac{2\left(n+2\right)-9}{n+2}\)

\(n-2+\frac{9}{n+2}\) \(;n-2\in Z\Rightarrow\frac{9}{n+2}\in Z\) \(\Rightarrow9⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(9\right)=\left\{-1-3;-9;1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;-11;-1;1;7\right\}\)

21 tháng 8 2017

Mình cũng làm như cách của Ngân 

Ủng hộ 1 TK cái !

24 tháng 10 2016

a) \(\frac{7n+8}{n}=\frac{7n}{n}+\frac{8}{n}=7+\frac{8}{n}\)

\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

b) \(\frac{35-12n}{n}=\frac{35}{n}-\frac{12n}{n}=\frac{35}{n}-12\)

\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(35\right)=\left\{1;3;5;7;35\right\}\) 

Loại \(n\in\left\{1;3\right\}\) vì n > 3.

Vậy: \(n\in\left\{5;7;35\right\}\)

c) \(\frac{n+8}{n+3}=\frac{n+3+5}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{5}{n+3}=1+\frac{5}{n+3}\)

\(\Rightarrow n+3\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n+3=1\Rightarrow n=1-3=-2\) (loại vì -2 < 0)

\(\Rightarrow n+3=5\Rightarrow n=2\)

Vậy: n = 2

24 tháng 10 2016

giải đầy đủ ba câu nhưng không yêu cầu chi tiết

a. n phải chia hết cho n rồi cãi sao đuọc

7 n càng chia hết cho n

vậy 8 phải chia hết cho n 

n=(1.2.4.8)

b. ồ n<3 thì còn mỗi 1.2  n=1 hiển nhiên rồi, n=2 ko cần tử biết loại 

vậy n=1 (người ra câu nàylãng xẹt)

c. (n+8)/(n+3) ko có dấu chia hết tạm dùng (...) là dấu chia hết

(n+3) (...) (n+3) hiển nhiên

(n+8) (...) (n+3)

=>[n+8-(n+3)] (...)(n+3)

5(...)(n+3)

vậy n+3=(1,5)

n=(2)

31 tháng 12 2017

a,Vì 8 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 8

=> n+1 thuộc {1;2;4;8}

=>n thuộc {0;1;3;7}

Vậy n thuộc {0;1;3;7}

b, Ta có n+4 chia hết cho n+1

=> [(n+1)+3] chia hết cho n+1

=> 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 3

=> n+1 thuộc {1;3}

=> n thuộc {0;2}

Vậy n thuộc {0;2}

c,(n+1) chia hết cho (n+1)

=> (n+1)(n+1) chia hết cho (n+1)

hay n^2 + 2n +1 chia hết cho (n+1)

=> (n^2 + 2n + 1)-(n^2 + 4) chia hết cho (n-1)

=> 2n + 1 -4 chia hết cho n-1

=> 2n-3 chia hết cho n-1

n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1

=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1

=> 1 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1

=> n=0 

Vậy n=0

d,Do n và n-1 là hai số tự nhiên liên tiếp 

=>(n;n-1)=1

=> 13 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 13

=>n-1 thuộc {1;13}

=>n thuộc {0;12}

Vậy n thuộc {0;12}

Xong k hộ mình nha

14 tháng 7 2017

 n + 5 ) chia hết cho n ( n khác 0)

( 7n + 8) chia hết cho n ( n khác 0)

35 - 12n chia hết cho n ( n<3 và n khác 0)

a)\(\left(n+5\right)⋮n\)

\(\Rightarrow n+5=1;-1;5;-5\)

\(\Rightarrow n=-4;-6;0;-10\)

15 tháng 10 2018

a, n+11 chia hết cho n -1

suy ra (n+11)-(n-1) chia hết cho n-1

suy ra 12 chia hết cho n-1

n-1 E {1;2;4;6;12}

Câu b tương tự

c, n2+2n+6

n.n+2.n+6

=n.(n+2)+6 chia hết cho n+4

Ta có n.(n+4) chia hết cho n+4

suy ra 2n - 6 chia hết cho n+4

n-10 chia hết cho n+4

-14 chia hết cho n+4

suy ra n=10;3

d, suy ra n2 chia hết cho n+1

Ta có: n.(n+1)=n2+n chia hết cho n+1

suy ra n chia hết cho n+1

-1 chia hết cho n+1

suy ra n=0

8 tháng 1 2018

n+3 chia hết cho 3

Vì 3 chia hết cho 3 nên n chia hết cho 3

=> n thuộc B(3)

=> n = 3k (k thuộc N)

Vậy n có dạng 3k 

7n+8 chia hết cho n

Vì 7n chia hết cho n nên 8 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(8)={1;2;4;8}

câu tiếp tt