K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2020

Gọi khoảng thời gian để taxi và xe buýt cùng rời bến giữa 2 lần liên tiếp là t ( phút )

Sau t phút thì có xe taxi rời bến nên t chia hết cho 12 .

Sau t phút thì có xe buýt rời bến nên t chia hết cho 15 .

Suy ra t chia hết cho 12 và 15 .

Mà t nhỏ nhất nên t là BCNN của 12 và 15 .

Ta có :

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

=> t = BCNN ( 12 ; 15 ) = 22 . 3 . 5 = 60

Vậy lúc 7 giờ lại có một taxi và 1 xe buýt rời bến cùng lúc lần tiếp theo .

3 tháng 5 2020

Gọi thời gian hai xe taxi và xe buýt cùng rời bến là x

Giả thiết x là số nhỏ nhất

Theo đề bài ta có : x chia hết cho 12 , x chia hết cho 15 và x nhỏ nhất

=> x thuộc BCNN(12, 15)

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

=> BCNN(12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60

=> x = 60

=> Cứ sau 60 phút thì taxi và xe buýt cùng rời bến

=> Thời gian taxi và xe buýt cùng rời bến sau 6 giờ sáng là : 6 giờ + 60 phút = 6 giờ 60 phút = 7 giờ

16 tháng 6 2016

Gọi khoảng thời gian để 2 xe cùng rời bến lần 2 là a (phút) (a \(\in\) N*)

Theo bài ra, ta có: a nhỏ nhất a chia hết cho 10 a chia hết cho 12

=> a = BCNN(10; 12)

Ta lại có: 10 = 2.5 12 = 2 2 .3

=> BCNN(10; 12) = 2 2 .3.5 = 60

=> a = 60

Vậy khoảng thời gian để 2 xe cùng cập bên lần 2 là 60 phút tức 1 giờ.

Vậy 2 xe cùng cập bến lần tiếp theo lúc: 6 + 1 = 7 (giờ) 

30 tháng 7 2019

Gọi số giờ tiếp theo để hai xe cùng rời bến là a (phút)

Theo đầu bài ta có: a chia hết cho 10 ; a chia hết cho 12 => a ∈ BC(10,12)

Mà a là ít nhất => a = BCNN(10,12) = 2 2 .3.5 = 60 = 1h

Vậy lúc 6+1 = 7h thì hai xe lại cùng rời bến

10 tháng 5 2018

Gọi số chia là b, số dư là r, ta có: 24 = 3b + r với 0 < r < b

Từ r = 24 – 3b và r >0 suy ra 3b < 24 nên b = 8 (1)

Từ r = 24 – 3b và r < b suy ra 24 – 3b < b

Nên 24 < 4b, do đó b > 6 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 6 < b < 8

Do b là số tự nhiên suy ra b = 7. Do đó r = 24 – 3.7 = 3

Vậy số chia bằng 7, số dư bằng 3

sr gửi lộn bài kia do bn nhiều bài quá

19 tháng 11 2016

Gọi khoảng thời gian để 2 xe cùng rời bến lần 2 là a ﴾phút﴿ ﴾a thuộc N*﴿

Theo bài ra, ta có:

a nhỏ nhất a chia hết cho 10

a chia hết cho 12

\(\Rightarrow\) a = BCNN\(_{\left(10;12\right)}\)

Ta lại có:

10 = 2.5

12 = 2\(^2\) .3

\(\Rightarrow\) BCNN\(_{\left(10;12\right)}\)= 2\(^2\) .3.5 = 60\(\Rightarrow\) a = 60.

Vậy khoảng thời gian để 2 xe cùng cập bên lần 2 là 60 phút hay 1 giờ.

Vậy 2 xe cùng cập bến lần tiếp theo lúc:

6 + 1 = 7 ﴾giờ)

Đáp số:7 giờ.

18 tháng 11 2015

Gọi khoảng thời gian để 2 xe cùng rời bến lần 2 là a (phút) (a thuộc N*)

Theo bài ra, ta có:

 a nhỏ nhất

a chia hết cho 10

a chia hết cho 12

=> a = BCNN(10; 12)

Ta lại có:

10 = 2.5

12 = 22.3

=> BCNN(10; 12) = 22.3.5 = 60

=> a = 60

Vậy khoảng thời gian để 2 xe cùng cập bên lần 2 là 60 phút tức 1 giờ.

Vậy 2 xe cùng cập bến lần tiếp theo lúc:

6 + 1 = 7 (giờ)

Đ/S:...

18 tháng 11 2015

giải thẳng ra