K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2016

dfgfgfg

23 tháng 1 2019

b, Vì tia Ox là tia phân giác của góc AOB nên AOx=BOx
Mà AOB=BOx+AOx =BOx.2
Ta có: xOy=BOx+BOy
=>xOy.2=(BOx+BOy).2
=>xOy.2=2.BOx+BOy+BOy
=>2.xOy=AOB+BOy+BOy
Mà AOB+BOy=AOy
=>2.xOy=AOy+BOy
=>xOy=(AOy+BOy)/2
k mk nha

23 tháng 1 2019

A O B x y

Gọi tia Ox là phân giác của AOB

=>AOx<AOB. AOB<AOy

=>xOB<xOy. Trong góc: xOy ta có: xOB<xOy

=> OB nằm giữa Oy và Ox (đpcm)

b,Trong góc: AOy ta có: AOB<AOy=>OB nằm giữa Oy và OA

=> AOy=AOB+BOy

=> AOy+BOy=AOB+2BOy

Mặt khác Ox là phân giác của AOB=>xOB=xOA=1/2 AOB

OB nằm giữa Ox và Oy=>xOy=yOB+BOx=(AOy+BOy)/2 (đpcm)

10 tháng 3 2015

ko aj làm đc hay sao zậy

 

28 tháng 6 2016

 vì xOa = 70 độ và yOb = 70 độ nên suy ra 2 góc còn lại bằng 180-70 bằng 110 độ suy ra hai góc này đối nhau . 

nếu đúng cho mìh nhé

24 tháng 4 2020

đề sai hay sao ý bạn

24 tháng 4 2020

đề đúng rùi 

Ví dụ 7 :

Lấy A trên tia Ox, B trên tia Oy. Hai điểm A, B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ t’t nên đường thẳng t’t cắt

đoạn thẳng AB tại một điểm M nằm giữa A và B. Do đó có ít nhất một trong hai tia Ot, Ot’ cắt đoạn thẳng AB tại M,

tức là có ít nhất một trong hai tia ot, ot’ nằm   giữa hai tia Ox, Oy.

Ví dụ 8 :

Lấy điểm A trên tia Oa, điểm B trên tia Ob (A và B khác điểm O). Tia Ot nằm giữa hai tia Oa,

Ob nên cắt đoạn thẳng AB tại điểm c nằm giữa A và B. Tương tự, tia Om cắt đoạn thẳng AC tại điểm M nằm giữa A

và C; tia On cắt đoạn thẳng BC tại điểm N nằm giữa B và C. Từ đó suy ra điểm c nằm giữa hai điểm M và N, do đó

tia Ot nằm giữa hai tia Om và On.

9 tháng 4 2020

Thanks bạn nhìu

5 tháng 5 2016

trên cudng một nữa mặt phảng bờ chứa tia Ox có xOA=680 xOB=1360 mà 680<1360

=>tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB(1)

=>xOA+AOB=xOB

=>680+AOB=1360

=>AOB=1360-680=680

=>xOB=AOB=680(2)

từ (1) và (2) =>OA là tia phân giác của góc xOB

vì oy là tia đối của tia ox=>xOB và yOB là 2 góc kề bù

=>xOB+yOB=1800

=>1380=yOB=1800

=>yOB=1800-1380=420

5 tháng 5 2016

Trong 3 tia, tia OA nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOA < góc xOB và tia OA OB nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox.

Vì tia OA nằm giữa tia Ox và OB nên:

góc xOA + góc AOB = góc xOB

\(68^0\) + góc AOB = \(136^0\)                

           góc AOB = \(136^0\) - \(68^0\)

           góc AOB =  \(68^0\)    

Tia OA là tia p/g góc xOB vì tia OA nằm giữa 2 tia Ox, OB và góc xOA = AOB = \(68^0\)

Vì góc xOy là góc bẹt nên có số đo là \(180^0\)

+ yOB = ?

góc xOB  + góc yOB = góc xOy

\(136^0\)   +  góc yOB = \(180^0\)

                  góc yOB = \(180^0\) - \(136^0\)

                  góc yOB = \(44^0\)