K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

34x chia hết cho 2 và 3

=>3+4+x chia hết cho 3 và x là số chẵn(chia hết cho 2)

=>x=8

#Hok tốt~~~

12 tháng 8 2017
các bn giúp mk nha viết cả cách giải nữa đấy
29 tháng 7 2018

a)2340

b)4770

c)7185

d) 61230

26 tháng 7 2016

Để 35* chia hết cho 2

=> * = {2 ; 4 ; 6 ; 8}

Để 1*2 chia hết cho 3

=> 1 + 2 + * chia hết cho 3

=> 3 + * chia hết cho 3

=> * = {0;3;6;9}

Để 1*5* chia hết cho 5  

=> dấu * thứ 2 = {0 ; 5)

Với * thứ 2 = 0

=> 1 + * + 5 + 0 chia hết cho 9

=> 6 + * chia hết cho 9

=> * thứ 1 = 3

Với dấu sao thứ 2 = 5

=> 1 + * + 5 + 5 chia hết cho 9

=> 11 + * chia hết cho 9 

=> * thứ 1 = 7

24 tháng 7 2017

Để mình giúp bạn nha !!!!

A) 123a5b = 123156 chia hết cho 3 và 9 nhưng chia 5 dư 2

B ) 123a5b = 123352 chia hết cho 3 và 2 nhưng chia cho 5 dư 4

24 tháng 7 2017

a) 123a5b=123750

b) 123a5b=123054

NẾU ĐÚNG CHO 1 K NHÉ!

CÒN SAI CHO MÌNH SAY:''SORRY''!

12 tháng 2 2017

ban hay giai toan nay n-6 chia het cho n+2

12 tháng 2 2017

a) => n+1 thuộc ước của 7

Ư(7)={-1;1;-7;7}

vì n>3 nên n=7

b) =>n+3 thuộc ước của 15

Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}

vì 7 < n < 10 nên n = 15

c) ta có : n+7 = (n+3) +4

mà n+3 chia hết cho n+3 

=> 4chia hết cho n+3

=> n+3 thuôc ước của 4

Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=> ta có bảng sau:


 

n+3-11-22-44
n-4-2-5-1-71

                        = 2(n+2) +2d) ta có : 2n + 6 = ( 2n+4) +2

mà n+2 chia hết cho n+2 nên 2(n+2) cũng chia hết cho n+2

=> 2 phải chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc ươc của 2

=> Ư(2)={-1;1;-2;2}

=> ta có bảng sau

n+2-11-22
n-3-1-40