K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Số trừ đi 2,3 hay 7,8 là số tròn chục thì phải có chữ số tận cùng là 2,3 hay 7 hoặc 8.
Mà các số tự nhiên nhân với chính nó có các chữ số tận cùng là 0 ,1, 4, 5, 6, 9.
Vì : 1 x 1 = 1 4 x 4 = 16 7 x 7 = 49 
2 x 2 = 4 5 x 5 = 25 8 x 8 = 64
3 x 3 = 9 6 x 6 = 36 9 x 9 = 81
10 x 10 = 100
Do vậy không thể tìm được số tự nhiên như thế .

31 tháng 5 2019

Giải :
Số trừ đi 2,3 hay 7,8 là số tròn chục thì phải có chữ số tận cùng là 2,3 hay 7 hoặc 8.
Mà các số tự nhiên nhân với chính nó có các chữ số tận cùng là 0 ,1, 4, 5, 6, 9.
Vì : 1 x 1 = 1 ; 4 x 4 = 16 ; 7 x 7 = 49 
2 x 2 = 4 ;  5 x 5 = 25 ; 8 x 8 = 64
3 x 3 = 9  ; 6 x 6 = 36 ; 9 x 9 = 81
10 x 10 = 100
Do vậy không thể tìm được số tự nhiên như thế .

11 tháng 4 2017

Số trừ đi 2,3 hay 7,8 là số tròn chục thì phải có chữ số tận cùng là 2,3 hay 7 hoặc 8. Mà các số tự nhiên nhân với chính nó có các chữ số tận cùng là 0 ,1, 4, 5, 6, 9.

   :   1 x 1 = 1                4 x 4 = 16                                  7 x 7 = 49

2 x 2 = 4                              5 x 5 = 25                             8 x 8 = 64

3 x3 = 9                               6 x6 = 36                               9 x 9 = 81

10 x10 = 100

Do vậy không thể tìm được số tự nhiên như thế .

27 tháng 11 2018

Số trừ đi 2,3 hay 7,8 là số tròn chục thì phải có chữ số tận cùng là 2,3 hay 7 hoặc 8. Mà các số tự nhiên nhân với chính nó có các chữ số tận cùng là 0 ,1, 4, 5, 6, 9.

Vì   :   1 x 1 = 1             4 x 4 = 16                                 7 x 7 = 49

2 x 2 = 4                5 x 5 = 25                             8 x 8 = 64

3 x3 = 9                 6 x6 = 36                               9 x 9 = 81

10 x10 = 100

Do vậy không thể tìm được số tự nhiên như thế .

15 tháng 10 2015

Số trừ đi 2,3 hay 7,8 là số tròn chục thì phải có chữ số tận cùng là 2,3 hay 7 hoặc 8.
Mà các số tự nhiên nhân với chính nó có các chữ số tận cùng là 0 ,1, 4, 5, 6, 9.
Vì : 1 x 1 = 1 4 x 4 = 16 7 x 7 = 49 
2 x 2 = 4 5 x 5 = 25 8 x 8 = 64
3 x 3 = 9 6 x 6 = 36 9 x 9 = 81
10 x 10 = 100
Do vậy không thể tìm được số tự nhiên như thế .

tick nha

15 tháng 10 2015

đinh tuấn đừng tưởng mk giỏi rồi lên mặt ra vẻ

21 tháng 4 2016

                                                       Giải

Số trừ đi 2,3 hay 7,8 là số tròn chục thì phải có chữ số tận cùng là 2,3 hay 7 hoặc 8.Mà các số tự nhiên nhân với chính nó có các chữ số tận cùng là 0 ,1, 4, 5, 6, 9.Vì : 1 x 1 = 1 4 x 4 = 16 7 x 7 = 49 2 x 2 = 4 5 x 5 = 25 8 x 8 = 64 3 x 3 = 9 6 x 6 = 36 9 x 9 = 81 10 x 10 = 100

Do vậy không thể tìm được số tự nhiên như thế .

21 tháng 4 2016

Số trừ đi 2,3 hay 7,8 là số tròn chục thì phải có chữ số tận cùng là 2,3 hay 7 hoặc 8.Mà các số tự nhiên nhân với chính nó có các chữ số tận cùng là 0 ,1, 4, 5, 6, 9.Vì : 1 x 1 = 1 4 x 4 = 16 7 x 7 = 49 2 x 2 = 4 5 x 5 = 25 8 x 8 = 64 3 x 3 = 9 6 x 6 = 36 9 x 9 = 81 10 x 10 = 100

Do vậy không thể tìm được số tự nhiên như thế .

4 tháng 2 2020

Ta thấy số nào nhân với số chẵn tích cũng là 1 số chẵn. 18 là số chẵn mà 1989 là

số lẻ.

1989.

Vì vậy không thể tìm được 2 số tự nhiên mà hiệu của chúng nhân với 18 được

2

Số trừ đi 2,3 hay 7,8 là số tròn chục thì phải có chữ số tận cùng là 2,3 hay 7 hoặc 8. Mà các số tự nhiên nhân với chính nó có các chữ số tận cùng là 0 ,1, 4, 5, 6, 9.

Vì: 1 x 1 = 1 4 x 4 = 16 7 x 7 = 49

2 x 2 = 4 5 x 5 = 25 8 x 8 = 64

3 x3 = 9 6 x6 = 36 9 x 9 = 81

10 x10 = 100

Do vậy không thể tìm được số tự nhiên như thế .

3

Gọi số phải tìm là A (A > 0 )

Ta có: A x A = 111 111

Vì 1 + 1 +1 + 1+ 1+ 1+ = 6 chia hết cho 3 nên 111 111 chia hết cho 3.

Do vậy A chia hết cho 3, mà A chia hết cho 3 nên A ì A chia hết cho 9 nhưng 111 111 không chia hết cho 9.

Vậy không có số nào như thế .

20 tháng 5 2015

Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp: Cả hai số cùng chẳn hoặc cùng lẻ, một số chẵn và một số lẻ. 

a) Hai số cùng chẵn hoặc hai số cùng lẻ thì tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với số chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích ( là hai số chẵn ) phải được số chẵn.

b) Một số chẵn và một số lẻ thì tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích ( là hai số lẻ ) phải được số chẵn.

Vậy tổng của hai tích luôn là số chẵn