K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2019

Tầng khí quyeenrthif mình biết.

Nó làm các tia tử ngoại của ánh mặt trời nhưng bây giờ thì con người đã làm ô nhiễm môi trường nên dự đoán đến năm 2030 > 2045 thì tầng khí quyển sẽ suy yếu hoàn toàn.

Còn về độ cao thì người nào thiếu cảm giác mạnh thì sợ độ cao. Và thử thì sẽ bị tim và tử vong.

Lớp vỏ khí thì bao bọc toàn trái đất. ĐÓ Là 1 hệ sinh thái với núi và biển. Hiện tại thì đang có nguy cơ bị suy yếu mạnh.

29 tháng 1 2018

Độ cao của tầng đối lưu:0-16km

Độ cao của tầng bình lưu:16-80km

Độ cao của các tầng cao của khí quyển;trên80km

29 tháng 1 2018

Độ cao của tầng đối lưu : 0 - 16km

Độ cao của tầng bình lưu : 16 - 80 km 

Độ cao của các tầng cao khí quyển : trên 80km

MK k giỏi Địa nên k chắc đúng k nếu đúng t i ck mk nha bạn " Ngu Người Là tôi "

14 tháng 5 2019

3 tầng: đối lưu , bình lưu , các tầng khác /độ cao : tầng đối lưu từ 0-16km, tầng bình lưu từ 17-80km , các tầng khác thì mik ko biết  

14 tháng 5 2019

- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng gồm: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao khí quyển. 
+ Vị trí: Tầng đối lưu bắt đầu từ bề mặt Trái Đất mở rộng ra đến cao độ 20 km (12 dặm) ở các vùng nhiệt đới, giảm tới khoảng 11 km ở các vĩ độ trung bình, ít hơn 7 km (4 dặm) ở các vùng cực về mùa hè còn trong mùa đông là không rõ ràng. Lớp khí quyển này chiếm khoảng 80% tổng khối lượng của toàn bộ khí quyển, gần như toàn bộ hơi nước và xon khí (aerosol). Trong khu vực tầng đối lưu thì không khí liên tục luân chuyển và tầng này là tầng có mật độ không khí lớn nhất của khí quyển Trái Đất. Nitơ và ôxy là các chất khí chủ yếu có mặt trong tầng này. Tầng đối lưu nằm ngay phía dưới tầng bình lưu. Phần thấp nhất của tầng đối lưu, nơi ma sát với bề mặt Trái Đất ảnh hưởng tới luồng không khí, là lớp ranh giới hành tinh. Lớp này thông thường chỉ dày từ vài trăm mét tới 2 km (1,2 dặm), phụ thuộc vào địa mạo và thời gian của ngày. Ranh giới giữa tầng đối lưu và tầng bình lưu, được gọi là khoảng lặng đối lưu, là nghịch chuyển nhiệt độ.

23 tháng 1 2022

Refer:

Thời tiết và khí hậu luôn luôn tác động đến đời sống và các hoạt động của con người trên trái đất. Nhiều hoạt động thiếu tính khoa học của con người đã tác động trực tiếp đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu, làm cho các hiện tượng thời tiết và khí hậu cực đoan như xoáy thuận nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán và những sóng nhiệt ngày càng gia tăng, đe dọa đáng kể tới sự phát triển bền vững. Cùng với sự tăng dân số, phát triển kinh tế và đô thị hóa, nhu cầu về nước ngọt ngày càng tăng. Đây là sức ép lớn đối với nguồn tài nguyên vốn ít ỏi trên trái đất. Sự khan hiếm nguồn nước đang càng ngày gay gắt hơn khi mức độ của các loại thiên tai liên quan nước cũng đang có xu hướng gia tăng, là một thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia. Cùng đó là sự suy giảm chất lượng nước do bị ô nhiễm bởi nước thải sinh hoạt, công nghiệp và các hóa chất bảo vệ thực vật đang được sử dụng quá nhiều trong nông nghiệp. Ngành khí tượng thuỷ văn đã nỗ lực góp phần giảm nhẹ thiệt hại do các hiện tượng khí hậu thời tiết bất thường gây ra cũng như quản lý nguồn nước tốt hơn. Hệ thống quan trắc được tăng cường để theo dõi diễn biến các hiện tượng khí tượng thủy văn, thu thập đầy đủ và chính xác hơn các số liệu phục vụ việc cảnh báo và dự báo thiên tai bão, lũ. Hệ thống thông tin liên lạc giữa Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia với các cơ quan chỉ đạo phòng tránh giảm nhẹ thiên tai và phương tiện thông tin đại chúng cũng được nâng cấp, cải thiện đáng kể. Các bản tin dự báo, cảnh báo đã được đưa đến các đối tượng sử dụng kịp thời và đầy đủ hơn. Thời gian tới, ngành khí tượng - thủy văn tiếp tục đầu tư nâng cao năng lực của mình, phối hợp các ngành hữu quan trong các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học, hợp tác chiến lược với các tổ chức quốc tế, tập trung cải thiện khả năng dự báo, nhất là những biến động nguy hiểm của thời tiết, nâng cao chất lượng công tác cảnh báo kịp thời hơn, chính xác hơn và có độ tin cậy cao, nâng cao chất lượng dự báo khí tượng, thủy văn, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường, phục vụ ngày càng hiệu quả cho sự phát triển bền vững của đất nước.

23 tháng 1 2022

Ko có Lí mà làm à :))

Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lênHiện tại,Trái Đất nóng lên chủ yếu là do con người tạo ra thông qua các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu,khí đốt,than đá) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển Một số hoạt động chính là nguyên nhân khiến cho Trái Đất nóng lên-Hiệu ứng nhà kínhCác hiện tượng hiệu ứng nhà kính tăng lên rõ rệt trong thời gian gần đây đã làm...
Đọc tiếp

Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên

Hiện tại,Trái Đất nóng lên chủ yếu là do con người tạo ra thông qua các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu,khí đốt,than đá) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển Một số hoạt động chính là nguyên nhân khiến cho Trái Đất nóng lên

-Hiệu ứng nhà kính

Các hiện tượng hiệu ứng nhà kính tăng lên rõ rệt trong thời gian gần đây đã làm thủng tầng ô-dôn...Những nơi nị thủng hoặc mất đi tầng ô-dôn thì nơi đó đất đai sẽ bị sa mạc hóa không còn tác dụng cân bằng hệ sinh thái như hiện tại thành ra ban ngày nóng,ban đêm lạnh

-Quá trình công nghiệp hóa

Do sự phát triển nhanh chóng như vũ báo của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường.Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy,xe đạp,ô tô..) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc.Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất

-Rừng bị tàn phá

Nếu như khí các-bô-níc thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp để cung cấp lượng ô-xi cần thiết cho con người.Tuy nhiên,số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí các-bô-níc trong môi trường khiến Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.Diện tích rừng bị tàn há ngày càng rộng lên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng nó xanh của cây chặn lại nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn,nóng như hoang mạc.Mùa mưa không có từng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán

Câu 1: Theo văn bản,các nguyên nhân chính khiến Trái Đất nóng lên là gì A.Hiệu ứng nhà kính,thủng tầng ô-dôn,quá trình công nghiệp hóa

B.Quá trình công nghiệp hóa,tăng khí mê tan,rừng bị tàn phá

C.Hiệu ứng nhà kính,quá trình công nghiệp hóa,rừng bị tàn phá

D.Số lượng phương tiện xe cộ tăng nhanh,hiệu ứng nhà kính,rừng bị tàn phá

Câu 2:Từ các-bô-níc trong câu "Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất " có nguồn gốc từ tiếng nước nào

A.Tiếng Hán

B.Tiếng Pháp

C.Tiếng Hàn

D.Tiếng Anh

Câu 3:Đáp án nào sau đây nêu đúng nội dung chính của đoạn văn:

Do sự phát triển nhanh chóng như vũ báo của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường.Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy,xe đạp,ô tô..) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc.Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất

A.Quá trình công nghiệp hóa là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên

B.Hiêu ứng nhà kính là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên

C.Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên

D.Lượng khí các-bô-níc có nhiều trong khí quyển làm tăng nhiệt độ của Trái Đất

Câu 4 :Lười nên tôi gửi ảnh ạloading...

1
21 tháng 4 2023

Nguyên nhân khiến Trái Đất nóng lên

Hiện tại,Trái Đất nóng lên chủ yếu là do con người tạo ra thông qua các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu,khí đốt,than đá) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển Một số hoạt động chính là nguyên nhân khiến cho Trái Đất nóng lên

-Hiệu ứng nhà kính

Các hiện tượng hiệu ứng nhà kính tăng lên rõ rệt trong thời gian gần đây đã làm thủng tầng ô-dôn...Những nơi nị thủng hoặc mất đi tầng ô-dôn thì nơi đó đất đai sẽ bị sa mạc hóa không còn tác dụng cân bằng hệ sinh thái như hiện tại thành ra ban ngày nóng,ban đêm lạnh

-Quá trình công nghiệp hóa

Do sự phát triển nhanh chóng như vũ báo của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường.Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy,xe đạp,ô tô..) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc.Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất

-Rừng bị tàn phá

Nếu như khí các-bô-níc thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp để cung cấp lượng ô-xi cần thiết cho con người.Tuy nhiên,số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí các-bô-níc trong môi trường khiến Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt.Diện tích rừng bị tàn há ngày càng rộng lên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng nó xanh của cây chặn lại nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn,nóng như hoang mạc.Mùa mưa không có từng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán

Câu 1: Theo văn bản,các nguyên nhân chính khiến Trái Đất nóng lên là gì A.Hiệu ứng nhà kính,thủng tầng ô-dôn,quá trình công nghiệp hóa

B.Quá trình công nghiệp hóa,tăng khí mê tan,rừng bị tàn phá

C.Hiệu ứng nhà kính,quá trình công nghiệp hóa,rừng bị tàn phá

D.Số lượng phương tiện xe cộ tăng nhanh,hiệu ứng nhà kính,rừng bị tàn phá

Câu 2:Từ các-bô-níc trong câu "Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất " có nguồn gốc từ tiếng nước nào

A.Tiếng Hán

B.Tiếng Pháp

C.Tiếng Hàn

D.Tiếng Anh

Câu 3:Đáp án nào sau đây nêu đúng nội dung chính của đoạn văn:

Do sự phát triển nhanh chóng như vũ báo của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường.Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy,xe đạp,ô tô..) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các-bô-níc.Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất

A.Quá trình công nghiệp hóa là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên

B.Hiêu ứng nhà kính là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên

C.Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ là nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên

D.Lượng khí các-bô-níc có nhiều trong khí quyển làm tăng nhiệt độ của Trái Đất

21 tháng 4 2023

Các câu còn lại ở trong hình mờ quá nha cậu. 

19 tháng 3 2019

PLZ hiếp mị 😱😱😭😭😥😥🙇‍♀️🙇‍♀️

19 tháng 3 2019

ở trong sách có hết thi bạn 

28 tháng 4 2018

1.

Các tầng khí quyển:
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
– Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

2.

a)Nhiệt độ không khí thay đổi tùy thuộc vào:

- Vị trí gần hoặc xa biển: nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ trong không khí, mùa hạ sẽ bớt nóng và mùa đông bớt lạnh.

- Vĩ độ: nhiệt độ không khí ở vùng vĩ độ thấp cao hơn vùng ở vĩ độ cao (gần xích đạo hơn).

- Độ cao: cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C

b)

Hai địa điểm trong hình 48 SGK chênh nhau: 25°c - 19°c = 6°c. Trung bình, cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6°c, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm này là: X =(6°c / 0,6°c). 100m = 1000m 

3.

 - Lợi ích: là nguồn nước tưới, nguồn thuỷ sản, đường giao thông, cung cấp phù sa để hình thành đồng bằng... 

- Tác hại của sông ngòi: Về mùa lũ, nước sông dâng cao, nhiều khi gây lụt lội, làm thiệt hại tài sản và tính mạng của nhân dân. 


 

10 tháng 3 2019

Trần Đăng Khoa (sinh ngày 26 tháng 4 năm 1958), quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam. Ông nguyên là Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, Giám đốc Hệ Phát thanh có hình VOVTV của Đài tiếng nói Việt Nam. Hiện nay, ông giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy của Đài Tiếng nói Việt Nam, Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam.

10 tháng 3 2019

lên mạng ấy

đầy ra

lên google,cốc cốc,...