K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

Gọi \(t_1\left(h\right);t_2\left(h\right);t_3\left(h\right)\) lần lượt là thời gian đi từ A đến B của người đi xe máy, người đi xe đạp, người đi bộ. Ta có: \(t_2-t_1=2\) ( 1 )

Cùng quãng đường, vận tốc và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau, do đó \(t_1;t_2;t_3\) tỉ lệ nghịch với 12; 4 và 1,5. Ta có: \(12t_1=4t_2=1,5t_3\) hay \(\dfrac{t_1}{1}=\dfrac{t_2}{3}=\dfrac{t_3}{8}\) ( 2 ) Từ (1) và (2) ta có: \(\dfrac{t_1}{1}=\dfrac{t_2}{3}=\dfrac{t_3}{8}=\dfrac{t_2-t_1}{3-1}=\dfrac{2}{2}=1\Rightarrow t_3=1.8=8\) Vậy người đi bộ từ A đến B mất 8 giờ.
21 tháng 11 2017

-Bạn rất tốt nhưng mình rất tiếc.Kiến thức lớp 7,căn bản là chẳng còn mấy nữa rồi!!!

4 tháng 12 2017

Vì cùng chung quãng đường AB thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Gọi vận tốc lúc đầu là V1, vận tốc lúc sau là V2

Thời gian đi lúc đầu là t1, lúc sau là t2

Ta có:

Vì cùng chung quãng đường AB thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Gọi vận tốc lúc đầu là V1, vận tốc lúc sau là V2

Thời gian đi lúc đầu là t1, lúc sau là t2

Ta có:\(\dfrac{V1}{t2}=\dfrac{V2}{t1}=\dfrac{V1+V2}{t2+t1}=\dfrac{42+45}{14.5}=\dfrac{87}{14.5}=6\)

=>\(t2=\dfrac{V1}{6}=\dfrac{45}{6}=7.5\)

\(t1=\dfrac{V2}{6}=\dfrac{42}{6}=7\)

=>\(AB=V1\cdot t1=45\cdot7=315km\)

2 tháng 12 2015

bạn ấn vào câu hỏi tương tự nhé

tick mik nha bạn dangnhathoang

4 tháng 12 2016

sao ko xem câu trả lời dc

28 tháng 10 2018

Quãng đường đi xe đạp là :

4x2=8(km)

Ta có :S =4x+8=12x hoặc 4x+8x= 12x

=> Suy ra x = 1 

Vậy quãng đường dài 12 km

Thời gian người đi bộ quãng đường dài 12km là :

12:1,5=8 (giờ)

Đáp số : 8 giờ