K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

M={1;3;5;7;...;99}

Trả lời:

Tính đặc trưng ở đây là: Tất cả đều là các số lẻ từ 1 đến 99.

29 tháng 8 2018

\(M=\left\{x\inℕ|1\le x\le99\right\}\)

22 tháng 7 2021

1

a) \(\left\{a\inℕ^∗\left|a< 102\right|\right\}\)

b)Tập hợp A có số phần tử là:(101-1):2+1=51(phần tử)

14 tháng 6 2017

a, A= {x \(\varepsilon\)N | 0 \(\le\)x\(\le\)20 }

b, B= {x\(\varepsilon\)N | x là các số lẻ từ 1 đến 99 }

c, C= {x\(\varepsilon\)N | x là các số cách đều 21 ĐV từ 21 đến 84

23 tháng 8 2016

Bài giải

A = { x thuộc N / 2k + 1 }

A = { x thuộc N / 9 < x < 100

29 tháng 7 2021

1)

\(M=\left\{x\in N|x< 99_{(N\:Là số lẻ)}\right\}\)

2)  Số phần tử của tập hợp M là:

           \(\left(99-1\right)\div2+1=50\)( phần tử )

Vậy tập hợp M có 50 phần tử.

NM
21 tháng 8 2021

chú ý các phần từ của B là các số lẻ nhỏ hơn 100 nên ta có thể viết

\(B=\left\{2n+1|n\in N,n\le49\right\}\)

NM
21 tháng 8 2021

vì các số liên tiếp chênh nhai hai đơn vi đó bạn

16 tháng 7 2017

a, A = { x \(\in\)N | 1 \(\le\)\(\le\)49 | x chia 2 dư 1}

b, C = { x \(\in\)N | 3 \(\le\)\(\le\)99 | x \(⋮\)3}

c, B = { x \(\in\)N | 11\(\le\)\(\le\)99 | x \(⋮\)11}

d, D = { x \(\in\)N | 0 \(\le\)\(\le\)100 | x \(⋮\)5}

22 tháng 1 2021

Không biết

17 tháng 9 2020

a,là số lẻ cách nhau 2 đơn vị

b,là hai chữ số giống nhau cách nhau 10 đơn vị

c,cách nhau 3 đơn vị

d,bảng nhân 5 cách nhau 5 đơn vị

chúc bạn làm tốt