K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

A = 5

\(\dfrac{2n+3}{n+1}\)=2n+3: n+1

=2n:n +3:1

=2+3

=5

vui

16 tháng 5 2017

Đề j mà lạ vậy bn yêu ơi!!

Lần đầu mk gặp 1 cái đề lạ vậy luôn!!

Thường thì khi cho 1 phân số như vậy người ta hay có nh~ đề sau nè!

-Chứng minh phân số sau tối giản mới mọi n

- Tìm n để phân số sau tối giản

-Tìm n để phân số sau rút gọn được

.......................................................

Nhưng mk hưa từng gặp cái đề này luôn!!

Vì phân số này cho ở dạng tổng quát rồi mà!!

Bác @ngonhuminh xem hộ cháu cái!!

-

15 tháng 5 2017

Là sao đề lạ vậy?

17 tháng 5 2017

A xin lỗi sai đề rồi :'<< Tìm n không phải tìm A ...

7 tháng 10 2018

Ta có: 

1.1! = 2! - 1! 

2.2! = 3!- 2!

3.3! = 4! -3!

....

2000.2000!=2001!- 2000!

Cộng vế với vế của các đa thức trên ta đc:

A=1.1!+2.2!+3.3!+...................+2000.2000!=2! - 1! +3! -2! +4! -3! +... +2001! -2000! 

  = 2001! -1! 

Có j ko hiểu thì ib

5 tháng 9 2017

a - a = 0

a - 0 = a

Điều kiện để có hiệu a - b là ( a\(\ge\)b )

0 : a = 0

a : a = 1

a : 1 = a

5 tháng 9 2017

1 , a , a \(\ge\)b, 0 , 1 , a

17 tháng 6 2016

1. Định nghĩa:

Số hữu tỉ là số viết dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\) với a; b \(\in\)Z(tập hợp số nguyên)  b\(\ne\)0

2. Kí hiệu:

Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q

21 tháng 8 2017

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

21 tháng 8 2017

bạn bị lạc đề rồi cái này là tìm x nhé bạn

4 tháng 2 2017

a, n+ 8 chia hết cho n + 3 

=> n+ 8 -( n+3) chia hết cho n+ 3 

=> 5 chia hết cho n+3 

=> n+3 thuộc ước của 5 

......

đến đây cậu tự tìm n nhé 

b, 2n - 5 chia hết cho n-3 

=> 2n -5 - 2n + 6 chia hết cho n- 3           ( nhân n-3 với 2 ) 

=> 1 chia hết cho n- 3 

=> n-3 thuộc ước của 1 

....

c,d làm tương tự nhé

26 tháng 5 2022

\(M=\dfrac{10n+25}{2n+4}=\dfrac{5\left(2n+5\right)}{2n+4}=5\cdot\dfrac{2n+4}{2n+4}+\dfrac{1}{2n+4}\)

để M ∈ Z

=> \(2n+4\inƯ\left\{1\right\}=\left\{-1;1\right\}\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}2n+4=1\\2n+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=-3\\2n=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=-\dfrac{3}{2}\\n=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\) thì M ∈Z

2 tháng 2 2017

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

=> n chia hết cho n + 1

=> n = 0

3 tháng 2 2017

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n = 0