K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2018

a) (1) - TN: vào đâu

- CN1: tre

- VN1: cũng sống

- TN: ở đâu

CN2: tre

-VN2: cũng xanh tốt

=> Vào đâu tre cũng sống, cũng xanh tốt

(2) - CN1: dáng vẻ tre

- VN1: vươn mộc mạc

CN2: màu tre

-VN2: tươi nhũn nhặn

=> Dáng vẻ tre mộc mạc, tươi nhũn nhặn

b) - CN1: tôi

- VN1: ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực

- CN2: tôi

- VN2: chóng lớn lắm

=> Bởi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm

c) - CN1: Dượng Hương Thư

- VN1: như 1 pho tượng đồng đúc

- CN2: các bắp thịt

- VN2: cuồn cuộn

- CN3: hai hàm răng

- VN3: cắn chặt

...

=> Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc. Các bắp thịt cuồn cuộn. Hai hàm răng cắn chặt. Quai hàm bạnh ra. Cặp mắt nảy lửa như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ

d) (1) - CN1: trời

-VN1: xanh thắm

- CN2: biển

- VN2: cũng xanh thắm, như dâng cao, chắc nịch

=> Trời và biển đều xanh thắm, như dâng cao, chắc nịch

(2) -CN1: trời

- VN1: rải mây trắng nhạt

- CN2: biển

- VN2: mơ màng dịu dàng hơi sương

=> Trời rải mây trắng nhạt. Biển mơ màng dịu dàng hơi sương

(3) - CN1: trời

- VN1: âm u mây mưa

- CN2: biển 

-VN2: xám xịt nặng nề

=> Trời âm u mây mưa. Biển xám xịt nặng nề

(4) bn cx phân tích giống như câu 3 nha 

7 tháng 4 2022

Đoạn trích trên có 3 bptt :

+ Điệp ngữ 

tác dụng : Nhấn mạnh đối tượng mà tác giả muốn miêu tả và nói về nó , làm cho câu văn hay hơn , gợi cảm xúc hơn mà không gây nhàm chán cho người đọc.

+ Nhân hóa + so sánh :

tác dụng : làm cho bầu trời dường như được gần gũi hơn với con người , thân thiện hơn với người đọc và giúp cho câu văn hay hơn , gợi hình gợi cảm hơn.

Nội dung: Đoạn văn miêu tả sự thay đổi màu sắc của biển theo sắc của mây trời.

Chúc bạn học tốt!!!

7 tháng 7 2020

Nội dung là Miêu tả vẻ đẹp cảnh biển thay đổi theo sắc mây trời . Luôn muôn màu , muôn sắc

Chúc bạn học tốt

12 tháng 7 2020

bài văn trên trên cho em thấy vẽ đẹp của biển cả và được trời, mây, ánh sáng cũng điểm tô lên cả vẽ đẹp ấy

29 tháng 2 2020

- Đoạn văn miêu tả hình ảnh Dượng Hương Thư ( DHT ) khi đang vượt thác sử dụng thành công phép so sánh. Đoạn văn có 2 phép so sánh :

+ DHT như một pho tượng đồng đúc

+ Ghì trên ngọn sào ... hùng vĩ

=> Tác dụng : Những hình ảnh so sánh ấy có t/ dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả DHT rất sinh động, cụ thể. Nhân vật DHT hiện lên nhanh nhẹn, dứt khoát. DHT so sánh với pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khoẻ khoắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh '' DHT với hiệp sĩ ... hùng vĩ '' nhằm gợi vẻ đẹp mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.

6 tháng 8 2017

Chọn b

6 tháng 2 2021

B. 2

6 tháng 2 2021

Phó từ: ra

6 tháng 2 2021

cảm ơn