K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2018

Dù giáp mặt cùng biển rộng

Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng ... nhớ một vùng núi non ...

_Chúc bạn học tốt_

23 tháng 5 2018

Dù giáp mặt cùng biển rộng

Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng ... nhớ một vùng núi non ...

8 tháng 2 2021
  • Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:

            Dù giáp mặt cùng biển rộng

           Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

           Bỗng … nhớ  một vùng núi non.

  • Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là  không quên nguồn cội.

Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:

            Dù giáp mặt cùng biển rộng

           Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

           Bỗng … nhớ  một vùng núi non.

=> Nhấn mạnh lòng biết ơn nguồn cội của Cửa Sông theo đạo lí : Uống nước nhớ nguồn . Khắc ghi trong tâm tư : Không bao giờ quên nguồn cội

5 tháng 6 2019

Biện pháp nhân hóa trong khổ thơ cuối như sau:

- Cửa sông giáp mặt cùng biển rộng. Cửa sông chẳng dứt cội nguồn, bỗng có lúc nhớ một vùng núi non.

- Biện pháp nhân hóa này như ngầm khẳng định tình nghĩa thủy chung của cửa sông. Nó vẫn có một cội nguồn mãi mãi chảy xuống làm thành dòng sông đi qua cửa sông và hòa nhập vào biển, nhưng nó cũng giống như "nước đi ra bể lại mưa về nguồn" sẽ chẳng có nếu không có một cội nguồn từ trên cao.

15 tháng 7 2020

Những hình ảnh nhân hóa là

- Cửa sông  ; dù giáp mặt cùng biển rộng , cửa sông chẳng rứt cội nguồn 

- Lá xanh mỗi lần trôi xuống , bỗng nhớ một vùng núi non

Qua đó , tác giả muốn ca ngợi tình cảm luôn gắn bó , thủy chung , không quên cội nguồn và lòng biết ơn sâu nặng đối với quê hương

Chúc bạn học tốt

15 tháng 7 2020

trả lời :

 - Biện pháp nghệ thuật có trong đoạn văn:

+ Nhân hóa. (Các từ nhân hóa: Giáp mặt, chẳng dứt, nhớ)

+ Ẩn dụ. (Tình nghĩa thủy chung cửa sông)

              Bài Làm

  Nhà thơ Quang Huy quê ở Hải Dương, sinh ra và lớn lên trong một gia đình giàu truyền thống cách mạng và nhân văn, ông chủ yếu viết về thơ văn và truyện ngắn. Bài thơ ''Cửa sông'' là một trong những bài thơ ông viết để nói về tấm lòng thủy chung, uống nước nhớ nguồn của những người con Việt Nam đối với quê hương, đất nước. Trong đoạn thơ cuối ông có viết ''Dù giáp mặt cùng biển rộng; Cửa sông chẳng dứt cội nguồn; Bỗng...nhớ một vùng nói non.'' tác giả sử dụng biện nhân hóa này như ngầm khẳng định tình nghĩa thủy chung của cửa sông. Nó vẫn có một cội nguồn mãi mãi chảy xuống làm thành dòng sông đi qua cửa sông và hòa nhập vào biển, nhưng nó cũng giống như “nước đi ra bể lại mưa về nguồn” sẽ chẳng có nếu không có một cội nguồn từ trên cao.

*Ryeo*

5 tháng 3 2022

Tố Hữu − Bầm ơi

Phạm Đình Ân − Sắc màu em yêu

Võ Quảng − Mầm non

Quang Huy −  Cửa sông

Nguyễn Đình Ảnh − Trước cổng trời.

Nguyễn Đình Thi − Việt Nam thân yêu

Trần Ngọc −  Chú đi tuần

Trương Nam Hương − Trong lời mẹ hát

Đoàn Văn Cừ − Chợ tết.

Trần Đăng Khoa −  Hạt gạo làng ta.

Ht

@acquybemon

5 tháng 3 2022

"Mầm non" của Võ Quảng; "Hạt gạo làng ta" của Trần Đăng Khoa; "Chợ Tết" của Đoàn Văn Cừ; "Trong lời mẹ hát" của Trương Nam Hương; "VN thân yêu" của Nguyễn Đình Thi; "Sắc màu em yêu" của Phạm Đình Ân; "Bầm ơi" của Tố Hữu; "Cửa sông" của Huy Cận; "Trước cổng trời" của Nguyễn Đình Ảnh

11 tháng 12 2018

- Những hình ảnh nhân hoá: Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non.

- Ý nghĩa: Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) luôn gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người.

11 tháng 12 2018

Trả lời :

- Những hình ảnh nhân hóa : Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn ; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non .

- Ý nghĩa : Qua những hình ảnh trên , tác giả muốn ca ngợi tình cảm ( tấm lòng ) luôn gắn bó , thủy chung , không quên cội nguồn ( nơi đã sinh ra ) của mỗi con người .

Trong đoạn thơ trên em thấy những hình ảnh so sánh sau:

+Cửa sông chẳng dứt cội nguồn 

+Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng nhớ một vùng núi non

Qua những hình ảnh này cho ta thấy tác giả đã ca ngợi tấm lòng thủy chung luôn gắn bó không bao giờ quên cội nguồn của mỗi con người Việt Nam.

bài này mình ko cop nha

tự viết đó

nhớ k nha

18 tháng 6 2021

CỬA SÔNG CHẲNG DỨT CỘI NGUỒN

nếu đúng cho xin cái

4 tháng 4 2021

Ý nghĩa là dù cho đối mặt cùng biển rộng thì cửa sông chẳng dứt cội nguồn, nơi nó được sinh ra .Mình nghĩ vậy

4 tháng 4 2021

Ý nghĩa 2 khổ thơ cuối: Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) luôn gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người.

30 tháng 5 2021

Bạn tham khảo nhé

Bài làm

   Bài thơ ''Cửa sông '' của quang huy thật hay và giàu ý nghĩa . Qua những hình ảnh nhân hóa đó , ta bắt gặp hình ảnh một người con yêu quê hương , tổ quốc của mình hết mực :       Dù giáp mặt cùng biển rộng vẫn không dứt cội nguồn . Lá xanh mỗi lần rơi xuống bỗng nhớ 1 vùng núi non .

Tác giả viết ra bài thơ trên như muốn ngợi ca tình cảm yêu quê hương , đất nước của mỗi con người . Dù đi đâu xa cũng chẳng bao giờ quên được quê hương , cội nguồn của mình . Em nghĩ  : Mỗi con người đều có một quê hương - nơi cha mẹ sinh ra ta và nuôi ta khôn lớn lên người . Vì vậy chúng ta không được quên nơi đó  và dù có đi đâu xa , hãy luôn hướng về quê hương yêu dấu của chính mình .

18 tháng 6 2021

Tham khảo !

 Các hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên: "chẳng dứt cội nguồn", "nhớ một vùng núi non".

- Tác dụng: 

+ Làm cho cửa sông trở nên sinh động, chân thực như một sinh thể sống.

+ Gửi gắm thông điệp: Mỗi công dân cần phải yêu đất nước, quê hương giống như cửa sông luôn hướng về cội nguồn của mình.