K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

\(\frac{n^2+2n+2}{n+3}=\frac{\left(n^2+6n+9\right)-4\left(n+3\right)+5}{n+3}=\frac{\left(n+3\right)^2-4\left(n+3\right)+5}{n+3}=\left(n+3\right)-4+\frac{5}{n+3}\)

Để p/s trên là số nguyên thì (n+3) thuộc Ư(5)

Bạn tự liệt kê

15 tháng 8 2016

Em cảm ơn chị Hoàng Lê Bảo Ngọc

1 tháng 7 2016

\(\frac{n^2-2n-1}{n-3}\)

\(=\frac{n\left(n-3\right)+n-3+2}{n-3}\)

\(=n+1+\frac{2}{n-3}\)là số nguyên khi và chỉ khi n - 3 \(\in\)ước nguyên của 2.

n - 3 \(\in\){ -2 ; -1 ; 1 ; 2 }

\(\in\){ 1 ; 2 ; 4 ; 5 }

14 tháng 4 2020

Ta có 3 là số lẻ và 2n-2 là số chẵn

=> ƯCLN (3;2n-2)=1

=> Không có giá trị n để \(\frac{3}{2n-2}\)là số nguyên

=> \(n\in\varnothing\)

17 tháng 7 2016

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

17 tháng 7 2016

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

2 tháng 5 2020

Để 2n+5/n+3 là số nguyên,2n+5 phải chia hết cho n+3

Ta có:2n+5=2n+6-1=2(n+3)-1.Vì 2(n+3) chia hết cho n+3=>1 phải chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(1)={ +1}

TH1:n+3=1=>n=1-3= -2

TH2:n+3= -1=>n= -1-3= -4.Vậy n= -2 hoặc n= -4

Học tốt!!!!!!!!!!!!

2 tháng 5 2020

thanks

17 tháng 1 2018

Mk làm mẫu cho 1 phần rùi các câu còn lại làm tương tự nhé

a)    \(\frac{3n-2}{n-3}=3+\frac{7}{n-3}\)

Để   \(\frac{3n-2}{n-3}\)nguyên  thì   \(\frac{7}{n-3}\)nguyên

hay     \(n-3\)\(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-3\)     \(-7\)               \(-1\)                   \(1\)                    \(7\)

\(n\)              \(-4\)                  \(2\)                    \(4\)                   \(10\)

Vậy....

23 tháng 2 2019

ta có: \(B=\frac{2n}{n-2}=\frac{2n-4+4}{n-2}=\frac{2.\left(n-2\right)+4}{n-2}=2+\frac{4}{n-2}.\)

để B là số nguyên

=> 4/(n-2) là số nguyên

=> 4 chia hết cho n -2

=> n - 2 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4}

...

bn tự xét nha

23 tháng 2 2019

\(B=\frac{2n}{n-2}\)

\(\Rightarrow2n⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow2n+0-4+4⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n-4\right)+4\right]⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left[2.\left(n-2\right)+4\right]⋮\left(n-2\right)\)

Vì \(2\left(n-2\right)⋮\left(n-2\right)\)nên \(4⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Ta có bảng như sau:

n-21-12-24-4
n31406-2

Vậy\(n\in\left\{0;1;-2;3;4;6\right\}\)