K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2018

1) Quy đồng

2) Rút gọn

3) Phân số trung gian

4) So sánh với 1

5) Dùng phần thiếu , phần thừa

1 tháng 3 2018

1 ) Quy đồng

2 ) Rút gọn 

3 ) Phân số trung gian 

4 ) So sánh với 1 

5 ) Dùng phần thiếu , phần thừa 

13 tháng 7 2018

a) Đặt \(A=\frac{n-5}{n-3}=\frac{n-3-2}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}-\frac{2}{n-3}=1-\frac{2}{n-3}\)

Để A là số nguyên

=> 2/n-3 là số nguyên

=> 2 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

...

rùi bn tự thay giá trị của n -3 vào để tìm n nhé!

b) Đặt \(B=\frac{2n+1}{n+1}=\frac{2n+2-1}{n+1}=\frac{2.\left(n+1\right)-1}{n+1}=2-\frac{1}{n+1}\)

Để B là số nguyên

=> 1/n+1 là số nguyên

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(1) = { 1;-1}

...

7 tháng 10 2019

\(A=2019\times2021=\left(2021-1\right)\times\left(2021+1\right)=2021^2-1< 2021^2=B.\)

7 tháng 10 2019

sai mất rồi nhưng dù sao cũng cảm ơn bn nhé

24 tháng 7 2018

ngu thế tao còn làm đc

24 tháng 7 2018

ngu thế tao còn làm đc

10 tháng 4 2022

Tham khảo:

undefined

 

10 tháng 4 2022

tham khảo

https://hoidap247.com/cau-hoi/4318855#:~:text=%C4%90%C3%A1p%20%C3%A1n%3A-,Gi%E1%BA%A3i%20th%C3%ADch%20c%C3%A1c%20b%C6%B0%E1%BB%9Bc%20gi%E1%BA%A3i%3A,93,-%E2%87%92ab%3D793

6 tháng 3 2016

Đây đâu phải là toán

6 tháng 3 2016

Đâu là trang học toán nhưng cậu có thể vào trang http://www.soanvan.net/ này nha!

3 tháng 12 2019

Gọi  \(d=ƯCLN\left(n+2;3n+5\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+2\right)⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(3n+6\right)-\left(3n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Do đó: ƯCLN(n + 2; 3n + 5) = 1

Vậy hai số n + 2 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Học tốt nhé ^3^

3 tháng 12 2019

Gọi ƯCLN(n + 2, 3n + 5) là d (d thuộc N*)

Ta có  n + 2 chia hết cho d

           3n + 5 chia hết cho d

=>       3(n + 2) chia hết cho d

           3n + 5 chia hết cho d

=>       3n + 6 chia hết cho d

           3n + 5 chia hết cho d

=> (3n + 6) - (3n + 5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)

Ư(1) = {1}

=> d = 1 

=>  ƯCLN (n+2, 3n + 5) = 1

 Vậy n + 2 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau

(Mik nghĩ vậy tại mik ko nhớ cho lắm)

Hok tốt

5 tháng 8 2016

Vì khi cộng cả tử và mẫu của một ps với cùng một stn thì hiệu ko đổi.

=>Hiệu của mẫu số với tử số là 20.

Coi tử là 1 phần,mẫu là 3 phần.

=>Hiệu số phần là:3-1=2(phần)

=>20 đơn vị tương ứng với 2 phần.

=>Tử số của ps đã cho là:

           20:2=10

=>Mẫu số của ps đã cho là:

           10.3=30

Vậy ps đã cho là 10/30