K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

*    Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

*   Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

b)  Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

*   Những điểm giống nhau:

-    Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.

-   Đều phân bố trong môi trường nước.

-   Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.

-    Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.

-   Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.

*   Những điếm khác nhau: 

Tảo xoắn

Rong mơ

Phân bố

- Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)

- Môi trường nước mặn (biển)

Cấu tạo

-  có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

-   Cơ thể có dạng sợi

-    Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

-   Cơ thể có dạng cành cây.

Sinh sản

- Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.



Đây là môn Sinh học 6 chứ

23 tháng 2 2018

Câu 1. Nêu các đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ. Giữa chúng có đặc điểm gì khác và giống nhau?

Trả lời:

a) Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

*    Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

*   Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).

b)  Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

*   Những điểm giống nhau:

-    Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.

-   Đều phân bố trong môi trường nước.

-   Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.

-    Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.

-   Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.

*   Những điếm khác nhau: 

Tảo xoắn

Rong mơ

Phân bố

- Môi trường nước ngọt (ao. hồ, đầm...)

- Môi trường nước mặn (biển)

Cấu tạo

-  có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục.

-   Cơ thể có dạng sợi

-    Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu.

-   Cơ thể có dạng cành cây.

Sinh sản

- Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau.

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu.

3 tháng 2 2020

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

   - Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

   - Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

b) Điểm giống và khác nhau giữa tảo xoắn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

   - Có cấu tạo đa bào

   - Có chứa chất diệp lục

   - Sinh sản theo hình thức vô tính và hữu tính.

* Những điểm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

- Có màu lục

- Có dạng sợi mảnh

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử

- Sinh sống ở mương rãnh, ruộng lúa nước,… (nước ngọt)

- Có màu nâu

- Có dạng cành cây

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử.

- Sống chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới (nước mặn)



 

3 tháng 2 2020

a)Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

   - Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

   - Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

b) Điểm giống và khác nhau giữa tảo xoắn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

   - Có cấu tạo đa bào

   - Có chứa chất diệp lục

   - Sinh sản theo hình thức vô tính và hữu tính.

* Những điểm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

- Có màu lục

- Có dạng sợi mảnh

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử

- Sinh sống ở mương rãnh, ruộng lúa nước,… (nước ngọt)

- Có màu nâu

- Có dạng cành cây

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử.

- Sống chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới (nước mặn)



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-1-2-trang-125-sgk-sinh-6-c65a17651.html#ixzz6Ctoscvcp

20 tháng 4 2019

* Đặc điểm:

- Tảo là những thực vật bậc thấp, cơ thể chưa có sự phân hóa thành thân, rễ, lá (những dấu hiệu của thực vật bậc cao) nên cơ thể chúng được gọi chung là tản. Cơ thể chúng có chứa sắc tố quang hợp, chúng có khả năng quang tự dưỡng sử dụng năng lượng mặt trời chuyển những chất vô cơ thành dạng đường đơn giản. Tản có cấu trúc rất đa dạng: đơn bào, tập đoàn hay đa bào.

* Vai trò:

- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp. - Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi. - Dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho con người: là một nguồn quan trọng của thực phẩm, đặc biệt là ở châu Á.Nó cung cấp nhiều loại vitamin như: A, B 1 , B 2 , B 6 , niacin và C , và rất giàu iốt , kali , sắt , magiê và canxi - Nó còn được sử dụng để làm giảm chất thải bằng cách lấy cách lọc những chất đôc, cặn bã ... - Sử dụng trong các ngành dược phẩm, sinh học như agar, chất ổn định...

 

* Đặc điểm:

 

- Tảo là những thực vật bậc thấp, cơ thể chưa có sự phân hóa thành thân, rễ, lá (những dấu hiệu của thực vật bậc cao) nên cơ thể chúng được gọi chung là tản. Cơ thể chúng có chứa sắc tố quang hợp, chúng có khả năng quang tự dưỡng sử dụng năng lượng mặt trời chuyển những chất vô cơ thành dạng đường đơn giản. Tản có cấu trúc rất đa dạng: đơn bào, tập đoàn hay đa bào.

* Vai trò:

- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp. 
- Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi. 
- Dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho con người: là một nguồn quan trọng của thực phẩm, đặc biệt là ở châu Á.Nó cung cấp nhiều loại vitamin như: A, B 1 , B 2 , B 6 , niacin và C , và rất giàu iốt , kali , sắt , magiê và canxi 

- Nó còn được sử dụng để làm giảm chất thải bằng cách lấy cách lọc những chất đôc, cặn bã ... 
- Sử dụng trong các ngành dược phẩm, sinh học như agar, chất ổn định...

23 tháng 2 2017

cái này... là sinh học mà

23 tháng 2 2017

Mời bn wa: Cộng đồng học tập online I Học trực tuyến h.vn/index.php

Câu 1. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục ? *5 điểmA. Rong mơB. Tảo xoắnC. Tảo nâuD. Tảo đỏCâu 2. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào ? *5 điểmA. Rau diếp biểnB. Tảo tiểu cầuC. Tảo sừng hươuD. Rong mơCâu 3. Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại ? *5 điểmA. Tảo sừng hươuB. Tảo xoắnC. Tảo silicD. Tảo vòngCâu 4. Trong các loại tảo...
Đọc tiếp

Câu 1. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục ? *

5 điểm

A. Rong mơ

B. Tảo xoắn

C. Tảo nâu

D. Tảo đỏ

Câu 2. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào ? *

5 điểm

A. Rau diếp biển

B. Tảo tiểu cầu

C. Tảo sừng hươu

D. Rong mơ

Câu 3. Loại tảo nào dưới đây có môi trường sống khác với những loại tảo còn lại ? *

5 điểm

A. Tảo sừng hươu

B. Tảo xoắn

C. Tảo silic

D. Tảo vòng

Câu 4. Trong các loại tảo dưới đây, loại tảo nào có kích thước lớn nhất ? *

5 điểm

A. Tảo tiểu cầu

B. Rau câu

C. Rau diếp biển

D. Tảo lá dẹp

Câu 5. Khi nói về tảo, nhận định nào dưới đây là không chính xác ? *

5 điểm

A. Sống chủ yếu nhờ việc hấp thụ chất hữu cơ từ môi trường ngoài

B. Hầu hết sống trong nước

C. Luôn chứa diệp lục

D. Có cơ thể đơn bào hoặc đa bào

Câu 6. Vì sao nói “Tảo là thực vật bậc thấp” ? *

5 điểm

A. Vì chúng không có khả năng quang hợp

B. Vì cơ thể chúng có cấu tạo đơn bào

C. Vì cơ thể chúng chưa có rễ, thân, lá thật sự.

D. Vì chúng sống trong môi trường nước.

Câu 7. Tảo có vai trò gì đối với đời sống con người và các sinh vật khác ? *

5 điểm

A. Cung cấp nguồn nguyên liệu trong CN sản xuất giấy, hồ dán, thuốc làm thuốc.

B. Cung cấp nguồn thức ăn cho con người và nhiều loài động vật.

C. Cung cấp ôxi cho hoạt động hô hấp của con người và hầu hết các sinh vật khác.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Câu 8. Loại tảo nào dưới đây có màu nâu ? *

5 điểm

A. Rau diếp biển

B. Rong mơ

C. Tảo xoắn

D. Tảo vòng

Câu 9. Loại tảo nào dưới đây có hình dạng tương tự như một cây xanh thật sự ? *

5 điểm

A. Tảo silic

B. Tảo vòng

C. Tảo tiểu cầu

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 10. Tế bào tảo xoắn có hình gì ? *

5 điểm

A. Hình cầu

B. Hình chữ nhật

C. Hình vuông

D. Hình lá

Câu 11. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ? *

5 điểm

A. Cấu tạo đơn bào

B. Chưa có rễ chính thức

C. Không có khả năng hút nước

D. Thân đã có mạch dẫn

Câu 12. Rêu thường sống ở *

5 điểm

A. môi trường nước.

B. nơi ẩm ướt.

C. nơi khô hạn.

D. môi trường không khí.

Câu 13. Rêu sinh sản theo hình thức nào ? *

5 điểm

A. Sinh sản bằng bào tử

B. Sinh sản bằng hạt

C. Sinh sản bằng cách phân đôi

D. Sinh sản bằng cách nảy chồi

Câu 14. Cây rêu con được tạo thành trực tiếp từ *

5 điểm

A. tế bào sinh dục cái.

B. tế bào sinh dục đực.

C. bào tử.

D. túi bào tử.

Câu 15. Trên cây rêu, cơ quan sinh sản nằm ở đâu ? *

5 điểm

A. Mặt dưới của lá cây

B. Ngọn cây

C. Rễ cây

D. Dưới nách mỗi cành

Câu 16. Ở cây rêu không tồn tại cơ quan nào dưới đây ? *

5 điểm

A. Rễ giả

B. Thân

C. Hoa

D. Lá

Câu 17. Rêu khác với thực vật có hoa ở đặc điểm nào dưới đây ? *

5 điểm

A. Thân chưa có mạch dẫn và chưa phân nhánh

B. Chưa có rễ chính thức

C. Chưa có hoa

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 18. So với tảo, rêu có đặc điểm nào ưu việt hơn ? *

5 điểm

A. Có thân và lá chính thức

B. Có rễ thật sự

C. Thân đã có mạch dẫn

D. Không phụ thuộc vào độ ẩm của môi trường

Câu 19. Em có thể tìm thấy rêu ở nơi nào sau đây ? *

5 điểm

A. Dọc bờ biển

B. Chân tường rào

C. Trên sa mạc khô nóng

D. Trong lòng đại dương

Câu 20. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm *

5 điểm

A. hồ dán.

B. thức ăn cho con người.

C. thuốc.

D. phân bón.

1
16 tháng 4 2020

Gửi từng câu thôi bạn ^_^

1) - ko di chuyển đc

-tự tổng hợp đc cá chất hữu cơ

-phản ứng chậm vs các chất kích thích từ bên ngoài

6 tháng 12 2015

1 , Trong SGK phần ghi nhớ của  bài 1 hay bài 2 gì đó 
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ 
+ Phần lớn ko có khả năng di chuyển 
+ Phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài 
2 , Không hiểu lắm !?
3 a , Thân cây gồm : thân chính , cành , chồi ngọn , chồi nách.
3 loại : Thân đứng  , thân leo , thân bò 
tự kể tên một số loại cây có thân 

 

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.C9: Các miền của...
Đọc tiếp

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.

C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.

C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?

C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?

C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.

C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.

C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?

C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.

C9: Các miền của rễ, chức năng của mỗi miền.

C10: Nêu cấu tạo miền hút của rễ.

C11: Trình bày sự hút nước và muối khoáng của rễ.

C12: Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nước và muối khoáng cần thiết cho cây.

C13: Kể tên các loại rễ biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C14: Nêu cấu tạo ngoài của thân cây.

C15: Thân dài ra do đâu?

C16: Vì sao phải bấm ngọn hoặc tỉa cành?

C17: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ.

C18: Thân to ra do đâu?

C19: Dác, ròng là gì?

C20: Nêu chức năng của mạch gỗ, mạch rây

C21: Kể tên các loại thân biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C22: Nêu đặc điểm bên ngoài của lá.

C23: Nêu cấu tạo trong của phiến lá.

C24: Trình bày sơ đồ hô hấp, quang hợp.

C25: Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ cây hô hấp, quang hợp.

C26: Phần lớn nước vào cây đi đâu?

C27: Nêu các loại lá biến dạng, đặc điểm, chức năng.

Trả lời các câu hỏi giúp mk nhé!!

Ai nhanh mk tick!! mơm nhìu  >_<

0
4 tháng 2 2016

cực dài luôn!

4 tháng 2 2016

Gồm có 3 lớp:lớp vỏ ;lớp trung gian;lõi trái đất

Lớp độ dàytrạng tháinhiệt độ
vỏ trái đấttừ 5km đến 70 kmrắn chắccàng sâu thì nhiệt độ càng tăng nhưng cao nhất chỉ đến 1000 độ
trung giangần 3000 kmtừ quáng dẻo đến lỏng khoảng 1500 độ đến 4700 độ
lõi trái đấttrên 3000 kmlỏng ở ngoài dắn ở trongcao nhất khỏng 5000 độ





 

23 tháng 10 2019

TL :

cấu tạo trong cây trưởng thành:
- Có tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ.
- Có tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.
-> đó cũng là điểm khác biệt giữ thân non và thân trưởng thành

\(1+1=2\)

Hok tốt

23 tháng 10 2019

Cấu tạo của thân cây trưởng thành:
- Tầng sinh vỏ: phân chia làm vỏ to lên
- Biểu bì
- Thịt vỏ
- Mạch rây
- Mạch gỗ
- Ruột
- Tầng sinh trụ: phân chia làm trụ giữa to lên

27 tháng 4 2017

trời ơi đây có phải là online khoa học đâu mà đăng cái này hả bạn

Đặc điểm của hoa tự thụ phấn là:

-Là hiện tượng hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa đó