K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 4 2021

a.

\(M\left(x\right)=0\Leftrightarrow-5x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{5}\)

b.

\(N\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2+\left(3x-1\right)^2=0\)

Với mọi x, ta luôn có: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2\ge0\\\left(3x-1\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(3x-1\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\\left(3x-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) không tồn tại x thỏa mãn

Vậy đa thức N(x) vô nghiệm

24 tháng 11 2021

Ơ KÌA BẠN NÀO ĐI QUA GIÚP MIK ĐI MỪ
MIK ĐANG VỘI!! :((((((((((((((((((((((

25 tháng 11 2021

xin lỗi bạn Nguyễn Thị Hạnh, bài này mình chưa học tới nên không biết làm, mong bạn thông cảm:(

25^50=(5^2)^50=5^100

1 tháng 8 2023

`25^50 =(5^2 )^50 =5^(2.50)=5^100`

18 tháng 4 2023

a/+b/\(A\left(x\right)=2x^5+2-6x^2-3x^3+4x^5\)
\(=\left(2x^5+4x^5\right)-3x^3-6x^2+2\)
\(=6x^5-3x^3-6x^2+2\)
c/Bậc của \(A\left(x\right)\) là 5
d/\(A\left(1\right)=6\cdot1^5-3\cdot1^3-6\cdot1^2+2\)
\(=6-3-6+2\)
\(=-1\)
\(A\left(-2\right)=6\cdot\left(-2\right)^5-3\cdot\left(-2\right)^3-6\cdot\left(-2\right)^2+2\)
\(=6\cdot\left(-32\right)-3\cdot\left(-8\right)-6\cdot4+2\)
\(=-192-\left(-24\right)-24+2\)
\(=-190\)

18 tháng 4 2023

a) và b)

A(x) = 2x⁵ + 2 - 6x² - 3x³ + 4x⁵

= (2x⁵ + 4x⁵) - 3x³ - 6x² + 2

= 6x⁵ - 3x³ - 6x² + 2

c) Bậc của A(x) là 5

d) A(1) = 6.1⁵ - 3.1³ - 6.1² + 2

= 6.1 - 3.1 - 6.1 + 2

= 6 - 3 - 6 + 2

= -1

A(2) = 6.2⁵ - 3.2³ - 6.2² + 2

= 6.32 - 3.8 - 6.4 + 2

= 192 - 24 - 24 + 2

= 146

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`6 - 2x=0`

`\Rightarrow 2x = 6-0`

`\Rightarrow 2x=6`

`\Rightarrow x=6/2`

`\Rightarrow x=3` 

Vậy, nghiệm của đa thức là `x=3`

`b)`

\(x^{2023}+8x^{2020}?\)

\(x^{2023}+8x^{2020}=0\)

`\Rightarrow `\(x^{2020}\left(x^3+8\right)=0\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x^{2020}=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=-8\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3=\left(-2\right)^3\end{matrix}\right.\)

`\Rightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là `x={0;-2}.`

19 tháng 6 2023

a) Để tìm nghiệm của đa thức 6 - 2x, ta giải phương trình sau: 6 - 2x = 0

Đưa -2x về bên trái và 6 về bên phải: -2x = -6

Chia cả hai vế của phương trình cho -2: x = 3

Vậy nghiệm của đa thức 6 - 2x là x = 3.

b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2023 + 8x^2020, ta đặt đa thức bằng 0: x^2023 + 8x^2020 = 0

Chúng ta có thể nhân chung cho x^2020 để thu được: x^2020(x^3 + 8) = 0

Điều này đồng nghĩa với: x^2020 = 0 hoặc x^3 + 8 = 0

Nghiệm của phương trình x^2020 = 0 là x = 0.

Đối với phương trình x^3 + 8 = 0, chúng ta có thể sử dụng công thức Viète để tìm nghiệm. Tuy nhiên, trong trường hợp này, chúng ta có thể nhận thấy rằng phương trình x^3 + 8 = 0 có một nghiệm rõ ràng là x = -2.

Vậy nghiệm của đa thức x^2023 + 8x^2020 là x = 0 và x = -2.

17 tháng 10 2021

giúp mình với cảm ơn trước nha

 

13 tháng 6 2023

A = (\(x\) + 1)2022 + (\(\sqrt{y-1}\))2023 đkxđ : y - 1 ≥ 0 ⇒ y ≥ 1

⇔ (\(x\) + 1)2022 + (\(\sqrt{y-1}\))2023 = 0

vì (\(x\) + 1)2022 ≥ 0; \(\sqrt{y-1}\) ≥ 0  ⇒ (\(\sqrt{y-1}\))2023 ≥ 0

Nên A = 0 ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\)

             ⇔  \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Nghiệm của A là: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

21 tháng 6 2023

\(2\left(3x-2\right)-3\left(x-2\right)=-1\)

\(6x-4-3x+6=-1\)

\(3x+2=-1\)

\(3x=-1-2\)

\(3x=-3\)

\(x=-1\)

\(2\left(3-3x^2\right):3x\left(2x-1\right)=9\)

\(6-6x^2:6x^2-3x=9\)

\(6-x^2-3x=9\)

\(-x^2-3x+6=9\)

\(-x^2-3x=5\)

\(-x\left(x+3\right)=5\)

\(x=-5;x=2\)

30 tháng 12 2020

B C 50 độ 30 độ A E K D Góc ngoài của đỉnh A là : 50+30 = 80 độ Áp dụng tính chất tổng 3 góc của một tam giác , ta có: A + B + C= 180 độ hay 30+50+A = 180 độ => góc A = 100 độ 100 độ Góc ngoài của đỉnh C là : 50 + 100= 150 độ Góc ngoài của đỉnh B là :100+30= 130 độ 80 độ 150 độ 130 độ