K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2023

Ta có:

3/2 - 1/3 + 1/6 = 4/3

1/5 + 1/6 + 79/30 = 3

⇒ 4/3 < 2 < 3

Và 2 là số nguyên tố

Vậy có 1 số nguyên tố là x = 2 thỏa mãn đề bài

7 tháng 11 2023

ta có:
3/2-1/3+1/6<x<1/5+1/6+79/30
=45/30-10/30+5/30<x<6/30+5/30+79/30
=40/30<x<90/30
=>4/3<x<9/3
=>x có 4 số nguyên tố thỏa mãn
Không chắc lắm nha :((

16 tháng 3 2022

Bài 3

\(\dfrac{55}{23}+\dfrac{-22}{23}\le x\le\dfrac{1}{5}-\dfrac{-1}{6}+\dfrac{79}{30}\)

\(=\dfrac{33}{23}\)\(\le x\le\dfrac{90}{30}\)

\(=\dfrac{33}{23}\le x\le3\)

Mà \(x\in Z\) \(\Rightarrow\)\(x=2\)

Có 1 giá trị thỏa mãn 

Chọn A

Bài 4

\(\dfrac{-11}{12}< \dfrac{5}{x}< \dfrac{-11}{15}\)

Chọn D

Bài 5

\(M=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

\(M=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(M=1-\dfrac{1}{100}\)

\(M=\dfrac{100}{100}-\dfrac{1}{100}\)

\(M=\dfrac{99}{100}\)

CHọn C

16 tháng 3 2022

cảm ơn

28 tháng 8 2023

1) \(-4< x< 3\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;0;1;2\right\}\)

Tổng:

\(\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2\)

\(=\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+0-3\)

\(=-3\)

2) \(-5< x< 5\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)

Tổng:

\(\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2+3+3\)

\(=\left(-4+4\right)+\left(-3+3\right)+\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+0\)

\(=0\)

3) \(-10< x< 6\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

Tổng:

\(\left(-9\right)+\left(-8\right)+\left(-7\right)++\left(-6\right)+\left(-5\right)+\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2+3+4+5\)

\(=-24\)

4) \(-6< x< 5\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)

Tổng:

\(\left(-5\right)+\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1+2+3+4\)

\(=\left(-4+4\right)+\left(-3+3\right)+\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+0-5\)

\(=-5\)

5) \(-5< x< 2\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1\right\}\)

Tổng:

\(\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)+0+1\)

\(=\left(-1+1\right)+0+\left(-4-3-2\right)\)

\(=-6\)

Giúp mình với Bài 1 :Tìm tất cả các ước của - 3 ; 11 ; -36 ; -1.Bài 2. Tìm các bội của -13 lớn hơn -40 nhưng nhỏ hơn 40.Bài 3: Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn phân số 36/x+5 là số nguyênBài 4. Cho 3 bánh răng A, B, C như hình vẽ. bánh răng A có 15 răng cưa,bánh răng B có 18 răng cưa và bánh răng C có 24 răng cưa. Hỏi bánh xe C phải quay ít nhất bao nhiêuvòng để hệ thống bánh xe lặp lại trạng thái ban đầu như hình vẽBài 5....
Đọc tiếp

Giúp mình với

 Bài 1 :Tìm tất cả các ước của - 3 ; 11 ; -36 ; -1.

Bài 2. Tìm các bội của -13 lớn hơn -40 nhưng nhỏ hơn 40.

Bài 3: Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn phân số 36/x+5 là số nguyên

Bài 4. Cho 3 bánh răng A, B, C như hình vẽ. bánh răng A có 15 răng cưa,bánh răng B có 18 răng cưa và bánh răng C có 24 răng cưa. Hỏi bánh xe C phải quay ít nhất bao nhiêuvòng để hệ thống bánh xe lặp lại trạng thái ban đầu như hình vẽ

Bài 5. Tổng tất cả các số nguyên dương có 2 chữ số có đúng 12 ước dương là bao nhiêu?

Bài 6: Thái Sơn có thể hoàn thành một vòng chạy trong 1 phút 15 giây, Huy Hoàng có thể hoàn thành 1 vòngchạy trong 1 phút 40 giây. Họ cùng xuất phát tại điểm A lúc 9h00’. Hỏi lần gặp nhau lần thứ 5 là lúc mấy giờ?

1

Bài 3:

Để A nguyên thì \(x+5\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

hay \(x\in\left\{-4;-6;-3;-7;-2;-8;-1;-9;1;-11;4;-14;7;-17;13;-23;31;-41\right\}\)

9 tháng 12 2021

Cảm ơn câu cậu có thể giúp tớ bài 1 và 2 dươc ko vậy

12 tháng 2 2022

tk

Ta có (x+3)(x+5)≥0(x+3)(x+5)≥0

Trường hợp 1: {x+3≥0x+5≥0{x+3≥0x+5≥0⇔{x≥−3x≥−5⇔{x≥−3x≥−5⇔x≥−3⇔x≥−3

Trường hợp 2: {x+3≤0x+5≤0{x+3≤0x+5≤0⇔{x≤−3x≤−5⇔{x≤−3x≤−5⇔x≤−5⇔x≤−5

Vậy để thỏa mãn (x+3)(x+5)≥0(x+3)(x+5)≥0 thì x≥−3x≥−3 hoặc x≤−5x≤−5

Suy ra có vô số số nguyên x 

Đáp án B

Chọn B

8 tháng 2 2022

Ta có \(\left(x+3\right)\left(x+5\right)\ge0\)

Trường hợp 1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\x+5\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3\\x\ge-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\ge-3\)

Trường hợp 2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3\le0\\x+5\le0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le-3\\x\le-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\le-5\)

Vậy để thỏa mãn \(\left(x+3\right)\left(x+5\right)\ge0\) thì \(x\ge-3\) hoặc \(x\le-5\)

Suy ra có vô số số nguyên x 

Đáp án B

15 tháng 2 2023

Nếu \(p:3\left(dư1\right)\Rightarrow p+2⋮3\left(loại\right)\)

Nếu \(p:3\left(dư2\right)\Rightarrow p+4⋮3\left(loại\right)\)

Vậy p chia hết cho 3 mà p là số nguyên tố \(\Rightarrow p=3\)

\(\Rightarrow3^3+54=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow81=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=9^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=9\\2x-1=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{5;-4\right\}\).

11 tháng 4 2022

\(-\dfrac{9}{7}+1+\dfrac{12}{-7}< x< -\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow-2< x< 2\)

Mà \(x\) nguyên \(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1\right\}\)

Vậy có 3 giá trị thỏa mãn