K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2020

Ta có:1+3+5+...+25 có số số hạng là:(25-1):2+1=13

1+3+5+...+25=(25+1)x13:2=169

Ta lại có:23+...+5+3+1 có số số hạng là:(23-1):2+1=12

23+...+5+3+1=(23+1)x12:2=144

Vậy 1+3+5+...+23+25+23+...+5+3+1=169+144=313

24 tháng 10 2020

1 + 3 + 5 + ... + 23 + 25 + 23 + ... + 5 + 3 + 1 ( 25 số hạng )

Vì dãy số trên đều có hai số trùng nhau và  thừa ra 25 nên ta có:

2 x  ( 1 + 3 + 5 + ... + 23 ) + 25 ( 13 số hạng )

= ( 1 + 23 ) x ( 13 - 1 ) : 2 + 25

= 24 x 12 : 2 + 25

= 144 + 25

= 169

Học tốt!!!

24 tháng 10 2020

A=1+3+5+...+23+25+23+...+5+3+1

Tách biểu thức ra 2 phần  p1:1+3+5+...+23+25

                                          p2:1+3+5+...+23

Số số hạng của p1 là ;       

        (25-1):2+1=13(số)

Tổng của p1 là (25+1)x13:2=169

Giá trị biểu thức là 169x2-25=313

Đáp số : 313

25 tháng 10 2020

Tìm giá trị của 1+3+5+...+23+25+23+...+5+3+1 

= ( 1+3+5+...+23+25) + (23+...+5+3+1 )

= A+B 

xét :

tổng A có 2 số hạng liền nhau hơ kém nhau 2 đơn vị :

số số hạng của tổng A là : ( 25-1): 2 + 1 = 13 ( số hạng )

tổng A là :   ( 25+1) * 13 : 2 = 169 

xét :

tổng B có 2 số hạng liền nhau hơ kém nhau 2 đơn vị :

số số hạng của tổng B là :  ( 23-1) : 2 +1 = 12 ( số hạng )

tổng B là : ( 23+1) * 12 : 2 = 144 

tứ đó suy ra : A+B

= 169 + 144 

= 313 

vậy giá trị của 1+3+5+...+23+25+23+...+5+3+1  = 313 

2 tháng 6 2021

`(1/(1.3)+1/(3.5)+.......+1/(23.25))xx((x+1)+(x+3)+(x+5)+.....+(x+23))=144`

`(2/(1.3)+2/(3.5)+.......+2/(23.25))xx[(x+x+....+x)+(1+3+5+...+23)]=288`

`(1-1/3+1/3-1/5+.....+1/23-1/25)xx(12x+(24.12)/2)=288`

`(1-1/25)xx(12x+12.12)=288`

`24/25xx[12(x+12)]=288`

`24/25xx(x+12)=28`

`x+12=28:24/25=50`

`x=50-12=38`

Vậy `x=38`

16 tháng 5 2022

 Giá trị của biểu thức ( 2023 – 2021) + ( 2019 – 2017) +...+ ( 7 – 5 ) + ( 3 – 1) là:

A. 1011       

B. 1012       

 C. 1013

D. 1014

= ( 1-3) + ( 7-5) + ... + ( 2019 – 2017) + ( 2023 – 2021)

Có tất cả số hạng là

( 2023 – 1) : 2  + 1 = 1012 số 

Giá trị:

(-2) . 1012 = -2024

=> Không có đáp án đúng

 

câu 23)

12 học sinh ứng với số phần trăm là :

55% − 25% =30% 

Số học sinh của lớp 5B là :

12 : 30%= 40 học sinh

Chọn D

 

 

18 tháng 5 2022

thiếu

28 tháng 10 2023

\(\dfrac{7}{2}+\dfrac{2}{25}=\dfrac{7\times25}{2\times25}+\dfrac{2\times2}{25\times2}=\dfrac{175}{50}+\dfrac{4}{50}=\dfrac{179}{50}\)

\(\dfrac{23}{5}-\dfrac{11}{3}=\dfrac{23\times3}{5\times3}-\dfrac{11\times5}{3\times5}=\dfrac{69}{15}-\dfrac{55}{15}=\dfrac{14}{15}\)

\(\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{14}=\dfrac{3\times2}{7\times2}-\dfrac{1}{14}=\dfrac{6}{14}-\dfrac{1}{14}=\dfrac{5}{14}\)

\(\dfrac{8}{5}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{5}\times3=\dfrac{8\times3}{5}=\dfrac{24}{5}\)

\(2:\dfrac{5}{3}=2\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{2\times3}{5}=\dfrac{6}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}\times\dfrac{7}{15}=\dfrac{4\times7}{5\times15}=\dfrac{28}{75}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2023

Lời giải:

\(\frac{7}{2}+\frac{2}{25}=\frac{7\times 25+2\times 2}{2\times 25}=\frac{179}{50}\)

\(\frac{23}{5}-\frac{11}{3}=\frac{23\times 3-5\times 11}{5\times 3}=\frac{14}{15}\)

\(\frac{3}{7}-\frac{1}{14}=\frac{6}{14}-\frac{1}{14}=\frac{6-1}{14}=\frac{5}{14}\)

\(\frac{8}{5}: \frac{1}{3}=\frac{8}{5}\times 3=\frac{24}{5}\)

$2: \frac{5}{3}=\frac{2\times 3}{5}=\frac{6}{5}$

$\frac{4}{5}\times \frac{7}{15}=\frac{28}{75}$

12 tháng 2 2023

`#qlv`

`(11)/(25) . (y + y5 - (23)/(55)) + 3/(14) . (56)/(25) = 1`

`=> (11)/(25) . (6y - (23)/(55)) + (12)/(25) = 1`

`=> (11)/(25) . (6y - (24)/(55)) = 1 - (12)/(25)`

`=> (11)/(25) (6y - (23)/(55)) = (13)/(25)`

`=> 6y - (23)/(55) = (13)/(25) : (11)/(25)`

`=> 6y - (23)/(55) = (13)/(11)`

`=> 6y = (13)/(11) + (23)/(55)`

`=> 6y = 8/5`

`=> y = 8/5 : 6`

`=> y = 8/5 . 1/6`

`=> y = 4/(15)`

Vậy `y = 4/(15)`

12 tháng 2 2023

\(\dfrac{11}{25}\times\left(y+y\times5-\dfrac{23}{55}\right)+\dfrac{3}{14}\times\dfrac{56}{25}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{11}{25}\times\left(10\times y-\dfrac{23}{55}\right)+\dfrac{12}{25}-1=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{22}{5}\times y-\dfrac{23}{125}-\dfrac{13}{25}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{22}{5}\times y=\dfrac{88}{125}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{88}{125}:\dfrac{22}{5}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{4}{25}\)

27 tháng 11 2023

Đây là dạng toán hai tỉ số trong đó có một đại lượng không đổi em nhé. Cấu trúc đề thi chuyên, thi hsg, thi violympic. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em làm dạng này như sau.

Vì chỉ thêm 6 đơn vị vào tử số nghĩa là mẫu số giữ nguyên.

Tử số lúc sau bằng: \(\dfrac{23}{1}\) mẫu số lúc đầu

Tử số lúc đầu bằng: \(\dfrac{5}{8}\) mẫu số lúc đầu

6 ứng với phân số là:  \(\dfrac{23}{1}\) - \(\dfrac{5}{8}\) = \(\dfrac{179}{8}\) (mẫu số lúc đầu)

Mẫu số ban đầu là: 6 : \(\dfrac{179}{8}\) = \(\dfrac{48}{179}\) (loại)

Vì mẫu số phải là số tự nhiên

Vậy không có  phân số nào thỏa mãn đề bài.

 

     

6 tháng 6 2015

Vì khi cộng cả tử và mẫu của 1 phân số với 1 số thì hiệu giữa mẫu và tử hoặc tử và mẫu không đổi

Hiệu của phân số 7/23 là:

23 - 7 =16

Ta có sơ đồ:

Tử số mới: 3 phần

Mẫu số mới : 5 phần

Hiệu : 16 <sơ đồ bạn tự vẽ nhé >

suy ra tử số mới là:

16 : ( 5 - 3) x3=24

Vậy số đó là: 24 - 7 = 17

 

17 tháng 8 2016

khi cùng cộng p/s với p/s khác thì hiệu giữa tử và mẫu hoặc mẫu và tử ko đổi.

hiệu của p/s là:23-7=16

ta có sơ đồ :

Tử số Mẫu số 16

tử số mới là:16:(5-3).3=24                                                                                   mẫu số mới là:16:(5-3).5=40

                                                               vậy số đó là:24-7=17    (40-23=17)